26/10/2022

Đào tạo, bồi dưỡng cho công chức hành chính nhà nước là một trong những nội dung cơ bản để thực hiện mục tiêu hiện đại hóa nền hành chính

Đời sống xã hội ngày càng phát triển kéo theo sự vận động và phát triển của Bộ máy nhà nước. Trước sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và sự tác động toàn diện, sâu rộng và nhanh chóng của nó đến các lĩnh vực của đời sống xã hội đã đặt ra thách thức lớn đối với hoạt động quản lý nhà nước nói chung và công chức hành chính nhà nước nói riêng. Công chức nhà nước bắt buộc phải cập nhật những kiến thức mới, bồi dưỡng những kỹ năng mới để có thể thực hiện được tốt hơn chức năng, nhiệm vụ của mình trong giai đoạn hiện nay. Chính vì vậy, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng hành chính cho cán bộ, công chức trong khu vực công đang được quan tâm hơn, được coi là một trong những nội dung cơ bản để thực hiện thắng lợi mục tiêu hiện đại hóa nền hành chính, đáp ứng mục tiêu xây dựng nền hành chính phục vụ.

Nguyễn Thu Huyền

Trường Cao Đẳng Thái Nguyên

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: “Cán bộ là gốc của mọi công việc” và “công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. “Cán bộ là vốn quý của cách mạng, có vốn mới làm ra lãi, bất cứ chính sách công tác gì nếu có cán bộ tốt thì thành công, tức có lãi, không có cán bộ tốt thì hỏng việc tức lỗ vốn. Vì vậy, công tác cán bộ phải là gốc của Đảng, phải biết cách lựa chọn, sử dụng và không ngừng bồi dưỡng cán bộ để cái vốn quý đó ngày càng to lớn theo yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng”[13]. Công tác cán bộ luôn giữ vai trò tiên quyết, là kim chỉ nam trong sự phát triển của đất nước và sự tồn vinh quốc gia. Trong công tác tổ chức cán bộ có nhiều yếu tố chi phối và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của mỗi tổ chức nói chung và bộ máy nhà nước nói riêng như: Tuyển dụng, phân công nhiệm vụ, sử dụng và quản lí nhân sự; đánh giá, bổ nhiệm, luân chuyển nhân sự... Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức là khâu then chốt, giữ vai trò tiền quyết định đến hiệu quả của hoạt động công vụ nhằm phát huy năng lực cá nhân ở mỗi vị trí công việc, nâng cao hiệu quả hoạt động của cá nhân, đơn vị và tổ chức.

Đối với các cơ quan hành chính nhà nước, trong chương trình tổng thể Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 đã xác định phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. Tiếp đó, chương trình tổng thể Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 coi đây là nhiệm vụ trọng tâm[2]. Để hoàn thành nhiệm vụ quan trọng này, mục tiêu đầu tiên là nâng cao chất lượng công chức, mà trước hết là phải quan tâm đến những yếu tố chi phối ảnh hưởng đến chất lượng của công chức và những biện pháp để bồi dưỡng kỹ năng cho công chức nhằm giúp họ khắc phục những hạn chế trong giải quyết công việc.

NỘI DUNG

Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức là quá trình truyền thụ kiến thức, kỹ năng về chuyên môn, nghiệp vụ dưới các hình thức khác nhau cho công chức, viên chức phù hợp với yêu cầu giải quyết có chất lượng công việc được các cơ quan nhà nước giao, do các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức thực hiện.

Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức giữ vai trò bổ trợ, tăng cường kiến thức, kỹ năng để người công chức, viên chức có đủ năng lực đáp ứng hoạt động quản lý, điều hành.

Hin nay, nước ta có khong 2.435.840 cán b, công chc, viên chc. Trong đó có khong 635.840 cán b, công chc và khong 1.800.000 cán b, viên chc làm vic trong các đơn v s nghip.

Phn ln cán b, công chc, viên chc có bn lĩnh chính tr vng vàng, trung thành vi s nghip Cách mng. Kiến thc, trình độ và năng lc hot động thc tin ca đội ngũ cán b, công chc, viên chc tng bước trưởng thành v mi mt. Bên cnh nhng mt mnh, đội ngũ công chc, viên chc nhà nước còn bc l nhng nhược đim, đặc bit là v năng lc và trình độ chuyên môn. Đội ngũ cán b công chc, viên chc nước ta chưa có điu kin để rèn luyn nhng năng lc cn thiết, chưa được trang b nhng phương pháp mi, và đặc bit là v qun lý Nhà nước, v pháp lut, v k thut và nghip v hành chính... để qun lý mt cách có hiu qu trong xu thế hi nhp. Mt b phn thiếu tu dưỡng, rèn luyn hc tp thường xuyên, phai nht lý tưởng, sa sút đạo đức cách mng, cá nhân ch nghĩa, quan liêu, tham nhũng, làm sói mòn lòng tin ca dân, gim hiu lc qun lý, điu hành ca b máy công quyn.

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức trong giai đoạn cách mạng mới, Đảng ta coi việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là việc làm thường xuyên, cần được ưu tiên trong sự nghiệp đổi mới theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Thực hiện chủ trương chung của Đảng, trong thời gian qua Chính phủ đã xây dựng và ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quan trọng nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới. Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đã được xác định là một trong bảy nội dung của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010; là một trong những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và được coi là hoạt động có tác động trực tiếp đến các khâu khác của công tác cán bộ. Những mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức được đề ra như:

Thứ nhất, trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực hiện nhiệm vụ, công vụ

Để thực hiện tốt nhiệm vụ, công vụ của mình, bên cạnh những kiến thức về chuyên môn, công chức, viên chức cần phải có những kiến thức, kỹ năng và phương pháp thực hiện nhiệm vụ công vụ.

Để đáp ứng mục tiêu trên, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức phải trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản, bổ sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý nhằm xây dụng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước thành thạo về chuyên môn, nghiệp vụ; trung thành với chế độ xã hội chủ nghĩa, tận tuỵ với công vụ; có trình độ, quản lý tốt, đáp ứng yêu cầu của việc kiện toàn và nâng cao hiệu quả của bộ máy Nhà nước; thực hiện chương trình cải cách nền hành chính Nhà nước.

Thứ hai, xây dựng đội ngũ công chức, viên chức chuyên nghiệp có đủ năng lực xây dựng nền hành chính tiên tiến, hiện đại

Công cuộc đổi mới đất nước cùng tiến trình hội nhập quốc tế đặt ra yêu cầu to lớn và cấp bách về xây dựng đội ngũ công chức, viên chức có đủ phẩm chất và năng lực góp phần đáp ứng yêu cầu ngày càng cao sự nghiệp xây dựng đất nước trong thời kỳ mới. Đội ngũ công chức, viên chức nhà nước đóng vai trò trực tiếp và quan trọng tác động đến quá trình đổi mới. Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế, đòi hỏi đội ngũ công chức, viên chức nhà nước phải có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức vững vàng, sự tận tụy và khả năng giải quyết công việc nhanh nhạy.

Trên cơ sở những mục tiêu đó, nhà nước đã đưa ra những nội dung đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức bao gồm đào tạo, bồi dưỡng ở trong nước và nước ngoài. Ở trong nước đào tạo, bồi dưỡng về Lý luận chính trị; Chuyên môn, nghiệp vụ; Kiến thức pháp luật; kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước và quản lý chuyên ngành; Tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc. ngoài nước đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng quản lý hành chính nhà nước và quản lý chuyên ngành và kiến thức, kinh nghiệm hội nhập quốc tế.

Để thực hiện việc bồi dưỡng kỹ năng hành chính nhà nước cho công chức hành chính nhà nước đạt được mục tiêu hiện đại hóa nền hành chính nhà nước có thể đưa ra một số giải pháp như sau:

Mt là, thay đổi tư duy và nhn thc trong tt c các ni dung và hot động qun lý công chc.

Mun sn phm đầu ra ca đào tạo, bồi dưỡng là nhng cán bộ, công chức có năng lc, có kh năng thc thi công v hiu qu, đòi hi không ch quan tâm đến nhng yếu t k thut trong quá trình thực hiện, như chương trình, ging viên, phương pháp ging dy, cơ s vt cht mà còn phi rt chú trng đến thay đổi tư duy và nhn thc đối vi tt c các ni dung và hot động ca qun lý cán bộ công chức, t tuyn dng, s dng, đánh giá đến tr lương đều phi theo năng lc, ly năng lc làm trng tâm. Điu này s giúp cho năng lc hình thành và phát trin trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng được phát huy trong thc tin thc thi công v, giúp mang li kết qu cao.

Chính vì vy, để đào tạo bồi dưỡng được thc hin thành công trong thc tin, tt c các cơ quan qun lý, s dng công chức và đội ngũ công chức đều cn nâng cao nhn thc để sm chuyn t tư duy trng bng cp sang tư duy trng năng lc; t tư duy ly “con người” sang tư duy ly “công vic” làm trng tâm. Điu này có th thc hin được thông qua vic giáo dc, tuyên truyn, xây dng môi trường văn hóa công v đề cao kết qu, năng lc thc thi công vic.

Hai là, tiếp xây dng và hoàn thiện bn mô t công vic và khung năng lc gn lin vi tng v trí để làm căn c khoa hc, khách quan cho hot động đào tạo, bồi dưỡng

Xác định vị trí việc làm đóng vai trò quan trng đối vi đào tạo, bồi dưỡng theo năng lc vì đây là cơ s để xây dng được bn mô t công vic và khung năng lc ca người thc hin công vic gn lin vi vị trí việc làm đó.

Bn mô t công vic cung cp thông tin v vic t chc cn người như thế nào để thc hin công vic tt nht, nh vy có th làm căn c để xác định nhng yêu cu v năng lc cn phi có ca công chức trong thc thi công v. Đây cũng là cơ s để xác định nhng năng lc công chức đã có, nhng năng lc công chức còn yếu hoc thiếu cn được b sung thông qua quá trình đào tạo, bồi dưỡng.

Ba là, cn phi xác định đúng nhu cu đào tạo, bồi dưỡng làm cơ s để xây dng và thc hin đào tạo, bồi dưỡng theo năng lc

được vị trí việc làm, khung năng lc và tiến hành các khóa đào tạo, bồi dưỡng có sn chưa hn đã giúp công chức hình thành được nhng năng lc cn thiết đáp ng yêu cu công vic nếu như các chương trình và ni dung đào tạo, bồi dưỡng đó không gn vi năng lc cn thiết cho công vic, không xut phát t nhu cu đào tạo, bồi dưỡng ca công chức. Vì vy, xác định được nhu cu đào tạo, bồi dưỡng có ý nghĩa quyết định đến s thành công ca đào tạo, bồi dưỡng theo năng lc.

Xác định đúng nhu cu đào tạo, bồi dưỡng là cơ s quan trng cho vic thiết kế các ni dung, chương trình gn vi năng lc, t đó la chn ging viên và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hp. Để làm được điu này, căn c vào khung năng lc, các cơ quan s dng cán bộ công chức cn kho sát và phân tích nhu cu đào tạo, bồi dưỡng ca cán bộ công chức. Vic phân tích nhu cu đào tạo, bồi dưỡng phi được tiến hành c 3 cp độ: t chc, nhim v và cá nhân.

Bn là, đổi mi các chương trình, ni dung đào tạo, bồi dưỡng theo hướng gn vi năng lc nhm nâng cao năng lc ca công chức. Khác vi nhiu chương trình, ni dung hc ch mang tính “ph biến kiến thc”, chương trình, ni dung đào tạo, bồi dưỡng gn vi năng lc được xây dng căn c vào nhu cu đào tạo, bồi dưỡng ca công chức.

Đổi mi chương trình, ni dung đào tạo, bồi dưỡng cn phi được thc hin theo hướng tăng cường các khoá hc gn vi vị trí việc làm. Đồng thi, rà soát li toàn b các chương trình, ni dung đào tạo, bồi dưỡng hin có nhm cp nht, b sung hoc biên son li cho phù hp vi yêu cu công vic ca tng v trí, chc danh công chức, đặc bit trong bi cnh ci cách hành chính, trong xu thế toàn cu hoá và vi s phát trin mnh m ca cuc cách mng công nghip 4.0.

Mun vy, mt mt cn tăng cường mi quan h gia các cơ quan qun lý công chức, các cơ s đào tạo, bồi dưỡng, các cơ quan, đơn v s dng công chức trung ương và địa phương nhm kho sát nhu cu đào tạo, bồi dưỡng; mt khác, cn trao quyn nhiu hơn cho các cơ s đào tạo, bồi dưỡng trong vic quyết định các ni dung đào tạo, bồi dưỡng gn vi nhu cu năng lc ca công chức.

Điu này cũng có nghĩa các chương trình, ni dung đào tạo, bồi dưỡng s phong phú, đa dng và mang tính linh hot hơn ch không ch được quy định bi các cơ quan nhà nước có thm quyn.

Năm là, nâng cao năng lc cho đội ngũ ging viên, đổi mi phương pháp ging dy nhm tăng cường s ch động trong hc tp t phía hc viên

Đội ngũ ging viên không ch am hiu lý thuyết mà còn phi hiu biết thc tin, thông tho k năng mà người hc cn để đáp ng được yêu cu hình thành năng lc cho người hc ch không ch là truyn đạt lý thuyết.

Mun vy, các cơ s đào tạo, bồi dưỡng mt mt phi nâng cao cht lượng ca đội ngũ ging viên, tăng cường kiến thc thc tin cho h song song vi vic đổi mi phương pháp ging dy nhm phát huy s sáng to và hc tp ca hc viên; mt khác, cn tăng cường đội ngũ ging viên thnh ging là nhng nhà hot động thc tin có kinh nghim.

Tuy nhiên, thc tế thi gian qua cho thy, do chưa có quy chế quy định trách nhim ca đội ngũ ging viên thnh ging đối vi vic tham gia ging dy và chế độ kinh phí hn chế làm cho vic mi các ging viên thnh ging gp rt nhiu khó khăn. Vì vy, cn có quy định pháp lý ca cơ quan có thm quyn, đồng thi có cơ chế chính sách đãi ng hp lý vi đội ngũ ging viên thnh ging ti các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhm nâng cao trách nhim và tăng cường s cam kết ca h đối vi hot động đào tạo, bồi dưỡng công chức.

Sáu là, tăng cường đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng, gn đào tạo, bồi dưỡng vi s dng công chức

Đánh giá đào tạo, bồi dưỡng là quá trình kim tra li xem người hc đạt được nhng gì, nhng kiến thc, thông tin, k năng nào đã được chuyn ti vào quá trình thc thi công v ca h và to ra kết qu. Đánh giá đào tạo, bồi dưỡng rt quan trng để xác định mc độ thiết thc, hiu qu ca các khóa hc bng ngun ngân sách nhà nước.

Thc tin cho thy, hng năm, mt khon ngân sách khá ln được dành cho đào tạo, bồi dưỡng nhưng trên thc tế, cht lượng hot động ca công chức không được nâng cao tương ng vi ngân sách đã cung cp. Nguyên nhân cơ bn cũng vì chúng ta không thc hin hot động đánh giá này. Vì vy, đánh giá đối vi đào tạo, bồi dưỡng cn được thc hin thường xuyên và bi nhiu ch th.

Đánh giá không ch được thc hin ti các cơ s đào tạo, bồi dưỡng công chức trong quá trình hc và được đánh giá bi người hc, ging viên hay cán b qun lý lp hc mà cn được thc hin bi cơ quan s dng công chức. Các cơ s đào tạo, bồi dưỡng do Nhà nước quy định như Hc vin Hành chính Quc gia; Hc vin Chính tr quc gia H Chí Minh; các trường bi dưỡng cán b ca b, ngành; các trường chính tr địa phương phi thc hin các hot động đánh giá bt buc đối vi các khóa hc đào tạo, bồi dưỡng. Đồng thi phi có ngân sách dành cho hot động này mt cách tha đáng.

Cơ quan qun lý ngun nhân lc ca các b, ngành, địa phương, như v T chc cán b, s Ni v cn kết hp vi các cơ s đào tạo, bồi dưỡng để tiến hành đánh giá kết qu tác động ca khóa hc trong vic hoàn thin thc thi công vic ca công chức. Có như vy mi gn kết được đào tạo, bồi dưỡng vi s dng công chức, làm cho công tác đào tạo, bồi dưỡng có ý nghĩa.

By là, nâng cao trách nhim ca người đứng đầu trong xây dng văn hóa hc tp và môi trường, to điu kin để công chức chia s kiến thc

Đào tạo, bồi dưỡng thông qua các khoá hc chính thc coi trng quá trình t hc và t tích lũy kiến thc, k năng cn thiết cho công vic t bn thân công chức. Do đó, nếu t chc xây dng được văn hóa hc tp s cho phép công chức định hướng hành vi cá nhân vào hoàn thin và nâng cao năng lc ca mình, t đó ci thin kết qu và cht lượng công vic.

Mt t chc tôn trng năng lc và kết qu công vic ch không phi con người s to điu kin để công chức không ch có ý thc luôn hc hi để hoàn thin kiến thc, k năng, thái độ trong thc thi công v mà còn khuyến khích h phát huy kh năng sáng to vi nhng ý tưởng mi, cách làm mi; đồng thi chia s nhng sáng to đó, nhng ý tưởng đó vi nhà qun lý, vi các đồng nghip trong cơ quan, đơn v để cùng hin thc hóa nhng ý tưởng và s sáng to nhm đem li kết qu cao trong công vic. Do vy, vic đề cao trách nhim ca người đứng đầu trong xây dng văn hóa t chc, to môi trường để công chức chia s kiến thc và kinh nghim có ý nghĩa quan trng đối vi đào tạo, bồi dưỡng.

KẾT LUẬN

Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế - xã hội đang phát triển mạnh mẽ, mở ra nhiều cơ hội đồng thời là những thách thức cho nền hành chính nhà nước, đem đến hàng loạt sự thay đổi tích cực cho bộ máy nhà nước. Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng hành chính cho công chức hành chính nhà nước cũng cần đáp ứng yêu cầu xã hội trong thời kỳ mới. Xây dựng nền hành chính phục vụ cần đội ngũ công chức có kiến thức mới, kỹ năng thao tác nghề nghiệp chuẩn mực. Điều này đòi hỏi người dạy, người học và đặc biệt là nhà quản lý các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức phải có sự thay đổi trong nhận thức và cơ chế quản lý. Đồng thời, phải tích cực, chủ động định hướng và triển khai các giải pháp phù hợp để có thể đào tạo ra nguồn nhân lực cho nền hành chính có chất lượng, đáp ứng nhu cầu của xã hội, của nền hành chính hiện đại trong giai đoạn phát triển mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Bộ Nội vụ (2003), Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001 – 2010 và các văn bản triển khai, Hà Nội.
  2. Báo cáo điều tra, khảo sát đánh giá chất lượng các chương trình, tài liệu cấp vụ, sở, huyện, Học viện Hành chính Quốc gia, năm 2018.
  3. Chính phủ (2010), Nghị định 06/2010/NĐ – CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định những người là công chức.
  4. Hồ Chí Minh toàn tập (2000), Nxb. Chính trị Quốc gia, tập 5, Hà Nôi.
  5. Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
  6. Nguyễn Minh Phương. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức và một số vấn đề đặt ra trong hội nhập quốc tế.http://lyluanchinhtri.vn, ngày 27/3/2018.
  7. PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hải - Học viện Hành chính Quốc gia, Một số giải pháp nhằm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo năng lực, https://www.quanlynhanuoc.vn, ngày 31/12/2019.
  8. Quốc hội (2012), Bộ luật lao động Việt Nam.
  9. Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức.