06/05/2025
Chuẩn đầu ra và Chương trình đào tạo ngành Giáo dục Mầm non
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO DỤC MẦM NON
(Ban hành kèm theo Quyết định số 641 ngày 01 tháng 8 năm 2024 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Thái Nguyên)
Tên ngành (tiếng Việt và tiếng Anh): Giáo dục Mầm non (Preschool Education)
Mã số ngành đào tạo: 51140201
Tên chương trình đào tạo: Giáo dục Mầm non
Trình độ đào tạo: Cao đẳng Hệ đào tạo: Chính quy tập trung
Danh hiệu tốt nghiệp: Cao đẳng giáo dục mầm non
Thời gian đào tạo: 3 năm
Đơn vị đào tạo: Trường Cao đẳng Thái Nguyên
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Mục tiêu chung
Chương trình đào tạo ngành Giáo dục Mầm non (GDMN) trình độ cao đẳng nhằm đào tạo giáo viên đáp ứng được những yêu cầu đổi mới của GDMN trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Giáo viên mầm non (GVMN) được đào tạo có phẩm chất đạo đức tốt; đủ sức khỏe; năng lực giáo dục, dạy học theo chuẩn GVMN; có khả năng dạy tốt chương trình giáo dục Mầm non cũng như đáp ứng được những thay đổi của GDMN trong thời đại mới; có kỹ năng nghiên cứu, ứng dụng, tự bồi dưỡng và phát triển chương trình GDMN phù hợp với thực tiễn và học tiếp ở các bậc học cao hơn.
4.2. Mục tiêu cụ thể
Kiến thức:
M1: Có hệ thống tri thức nền tảng của khoa học Mác-Lênin; tư tưởng, đạo đức và giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; kiến thức giáo dục quốc phòng và pháp luật Việt Nam trong hoạt động nghề nghiệp và cuộc sống.
M2: Lựa chọn mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức các hoạt động phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và kỹ năng xã hội, thẩm mỹ, các hoạt động chủ đạo phù hợp với lứa tuổi trong quá trình lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ mầm non.
M3: Có được kiến thức tâm lý học, giáo dục học mầm non, lý luận và phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ vào lập kế hoạch hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục phát triển toàn diện nhân cách trẻ theo chương trình giáo dục mầm non.
Kỹ năng:
M4: Có hiểu biết đầy đủ về mục tiêu, nội dung chương trình GDMN, phương pháp tổ chức và phương pháp đánh giá hoạt động giáo dục và sự phát triển của trẻ em ở các cơ sở GDMN;
M5: Có năng lực lập kế hoạch, tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục và đánh giá sự phát triển của trẻ; năng lực quản lý nhóm lớp và phát triển chương trình giáo dục mầm non.
M6: Có năng lực tự học, trải nghiệm và thích ứng nghề nghiệp; năng lực làm việc độc lập và làm việc theo nhóm trong điều kiện thay đổi; giám sát và hướng dẫn người khác cùng thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.
M7: Đạt trình độ tin học theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam; có năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động chuyên môn.
M8: Đạt chứng chỉ ngoại ngữ bậc 2/6 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
M9: Có năng lực giao tiếp, xây dựng các mối quan hệ hợp tác với đồng nghiệp, cấp trên, cha mẹ hoặc người giám hộ trẻ và cộng đồng để nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ và bảo vệ quyền trẻ em.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
M10: Thực hiện đúng các quy định của ngành và nhà trường về đạo đức nhà giáo trong mối quan hệ với trẻ, đồng nghiệp, cha mẹ trẻ và các lực lượng xã hội; Tác phong làm việc chuẩn mực, chuyên nghiệp.
M11: Thực hiện đúng quyền dân chủ của bản thân theo quy chế dân chủ cơ sở trong nhà trường; Thực hiện đầy đủ các quy định đảm bảo quyền dân chủ của đồng nghiệp, cha/mẹ hoặc người giám hộ trẻ theo quy định.
Vị trí làm việc sau tốt nghiệp:
- Giáo viên tại các cơ sở giáo dục mầm non, các trung tâm giáo dục mầm non;
- Chuyên viên về giáo dục mầm non tại các cơ quan quản lý giáo dục;
- Chuyên gia tư vấn, tham vấn về giáo dục mầm non;
- Nghiên cứu viên về giáo dục mầm non tại các cơ quan nghiên cứu giáo dục;
2. Chuẩn đầu ra (TT số 29/2018/TT-BGĐT)
2.1. Kiến thức
* Kiến thức chung
C1: Vận dụng được kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; pháp luật Việt Nam, quốc phòng - an ninh trong hoạt động nghề nghiệp và cuộc sống.
* Kiến thức chuyên môn
C2: Phân tích được kiến thức lý thuyết toàn diện, chuyên sâu về sinh lý học trẻ em; dinh dưỡng, vệ sinh và phòng bệnh; tâm lý học mầm non, giáo dục học và quản lý giáo dục mầm non; tư vấn giáo dục mầm non; văn học trẻ em; hình thành biểu tượng toán; mỹ thuật và âm nhạc cho trẻ mầm non.
C3: Vận dụng được kiến thức chuyên sâu về tâm lý học mầm non, giáo dục học mầm non trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục.
C4: Phân biệt được nhiệm vụ, quyền của hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên và trẻ theo Điều lệ trường mầm non.
2.2. Kỹ năng
* Kỹ năng chung
C5: Thực hiện được hoạt động giao tiếp sư phạm mầm non; hoạt động tư vấn giáo dục trẻ mầm non.
C6: Đạt trình độ tiếng Anh bậc 2/6 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
C7: Đạt trình độ tin theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam hoặc tương đương và ứng dụng được trong hoạt động chuyên môn.
* Kỹ năng chuyên môn
C8: Thiết kế và tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở phạm vi nhóm/lớp theo chương trình giáo dục mầm non.
C9. Xây dựng công cụ, thu thập và phân tích được dữ liệu đánh giá sự phát triển của trẻ; đánh giá kết quả lao động sư phạm của bản thân và đồng nghiệp.
C10: Thực hiện được hoạt động tư vấn, hỗ trợ trẻ em, hỗ trợ đồng nghiệp, cha mẹ trẻ và các tổ chức xã hội trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.
C11: Tổ chức được môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ; phát hiện và kịp thời thực hiện các biện pháp ngăn ngừa nguy cơ gây mất an toàn cho trẻ.
C12: Thực hiện đúng yêu cầu về quản lý nhóm lớp theo quy định; xử lý linh hoạt, hiệu quả các tình huống sư phạm.
2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
C13: Thực hiện đúng các quy định về đạo đức nhà giáo, quy chế dân chủ ở trường mầm non.
C14: Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm trong điều kiện thay đổi.
C15: Thể hiện được quan điểm cá nhân trước các vấn đề cần giải quyết; chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với tập thể, nhà trường về các nhiệm vụ được giao.
3. Ma trận quan hệ mục tiêu cụ thể và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
Mục tiêu cụ thể |
Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo |
||||||||||||||
Kiến thức |
Kĩ năng
|
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
|||||||||||||
C1 |
C2 |
C3 |
C4 |
C5 |
C6 |
C7 |
C8 |
C9 |
C10 |
C11 |
C12 |
C13 |
C14 |
C15 |
|
M1 |
x |
|
|
x |
|
|
|
|
|
|
|
x |
x |
x |
x |
M2 |
|
x |
x |
x |
|
|
|
x |
x |
|
|
|
|
x |
x |
M3 |
|
x |
x |
x |
x |
|
|
x |
|
x |
x |
|
x |
x |
x |
M4 |
|
x |
x |
|
|
|
|
|
x |
|
|
|
x |
|
x |
M5 |
|
|
x |
x |
x |
|
|
|
x |
x |
x |
x |
|
x |
x |
M6 |
|
|
|
x |
x |
|
|
|
|
x |
x |
|
|
x |
x |
M7 |
|
|
x |
|
x |
|
x |
|
|
|
|
|
|
x |
x |
M8 |
|
|
x |
|
x |
x |
|
|
|
|
|
|
|
x |
x |
M9 |
|
x |
x |
x |
|
|
|
|
|
x |
x |
|
|
x |
x |
M10 |
|
x |
|
x |
|
|
|
x |
|
x |
x |
x |
x |
x |
x |
M11 |
|
x |
|
x |
|
|
|
|
|
x |
x |
x |
x |
x |
x |
4. Đối tượng tuyển sinh: Học sinh tốt nghiệp THPT
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Quy trình đào tạo
- Thực hiện theo Quy chế đào tạo hiện hành.
Điều kiện tốt nghiệp
- Tích lũy đủ số học phần và khối lượng của chương trình đào tạo: 130 tín chỉ;
- Điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ 2.0 trở lên;
- Có chứng chỉ giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất;
- Đạt chuẩn đầu ra về ngoại ngữ;
- Đạt chuẩn đầu ra về công nghệ thông tin.
6. Cách thức đánh giá
Xây dựng thang đánh giá Rubrics liên kết giữa đánh giá dạy - học gồm: Tiêu chí đánh giá về kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm; Mức độ thành tích đạt được; Mô tả việc đạt được các mức độ.
7. Nội dung đào tạo
7.1. Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 102
Trong đó:
- Kiến thức chung: 23 tín chỉ
+ Khối kiến thức chung[1]: 15 tín chỉ
+ Khối kiến thức chung theo lĩnh vực[2]: 08 tín chỉ
- Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 30 tín chỉ
+ Khối kiến thức chung của khối ngành (Kiến thức cơ sở ngành):12 tín chỉ
+ Khối kiến thức chung của nhóm ngành (Kiến thức chuyên ngành): 18 tín chỉ
- Kiến thức nghiệp vụ sư phạm (Khối kiến thức ngành và bổ trợ)[3]: 41 tín chỉ
- Khóa luận tốt nghiệp, các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp (Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp): 05 tín chỉ
7.2. Khung chương trình đào tạo
TT |
Mã học phần |
Học phần |
Số tín chỉ |
Loại giờ tín chỉ |
HP tiên quyết |
HP học trước |
Học kỳ dự kiến |
|||||
LT |
Bài tập |
Thảo luận |
Thực hành |
Thực tế CM |
||||||||
1. Kiến thức giáo dục đại cương |
26 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
Các môn học bắt buộc |
24 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
1 |
MAL421 |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 1 |
2 |
21 |
|
18 |
|
|
|
|
|
|
2 |
MAL432 |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 2 |
3 |
30 |
|
30 |
|
|
|
|
|
|
3 |
TTH431 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
2 |
21 |
|
18 |
|
|
|
|
|
|
4 |
DLD431 |
Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam |
3 |
30 |
|
30 |
|
|
|
|
|
|
5 |
PLD421 |
Pháp luật đại cương |
2 |
21 |
|
18 |
|
|
|
|
|
|
6 |
ENG431 |
Tiếng Anh 1 |
3 |
32 |
26 |
|
|
|
|
|
|
|
7 |
ENG422 |
Tiếng Anh 2 |
2 |
21 |
18 |
|
|
|
|
|
|
|
8 |
ENG423 |
Tiếng Anh 3 |
2 |
21 |
18 |
|
|
|
|
|
|
|
9 |
ENG424 |
Tiếng Anh 4 |
2 |
21 |
|
|
18 |
|
|
|
|
|
10 |
GTC411 |
Giáo dục thể chất 1 |
1 |
|
|
|
40 |
|
|
|
|
|
11 |
GTC412 |
Giáo dục thể chất 2 |
1 |
|
|
|
40 |
|
|
|
|
|
12 |
GTC413 |
Giáo dục thể chất 3 |
1 |
|
|
|
40 |
|
|
|
|
|
13 |
GQP461 |
Giáo dục quốc phòng (165 tiết) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Các học phần tự chọn |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
14 |
QLH121 |
Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành |
2 |
21 |
|
18 |
|
|
|
|
|
|
15 |
CVH121 |
Cơ sở văn hoá Việt Nam |
2 |
20 |
|
20 |
|
|
|
|
|
|
16 |
VHP121 |
Văn hoá và phát triển |
2 |
20 |
|
20 |
|
|
|
|
|
|
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp |
30 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
2.1. Kiến thức cơ sở |
12 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
Các học phần bắt buộc |
10 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
17 |
TLM141 |
Tâm lí tuổi mầm non |
4 |
45 |
|
22 |
|
8 |
|
|
|
|
18 |
ANM121 |
Âm nhạc và múa |
2 |
10 |
|
|
40 |
|
|
|
|
|
19 |
MTC121 |
Mỹ thuật cơ bản |
2 |
14 |
|
|
32 |
|
|
|
|
|
20 |
TIN 111 |
Tin học cơ bản |
2 |
15 |
|
|
|
|
|
30 |
|
|
20 |
TVT121 |
Tiếng Việt thực hành |
2 |
20 |
|
|
20 |
|
|
|
|
|
Các học phần tự chọn |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
21 |
TBH121 |
Tâm bệnh học lứa tuổi mầm non |
2 |
21 |
|
18 |
|
|
|
|
|
|
22 |
NCK121 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non |
2 |
21 |
|
18 |
|
|
|
|
|
|
23 |
GMT121 |
Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non |
2 |
21 |
|
18 |
|
|
|
|
|
|
2.2 Kiến thức ngành |
18 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
Các học phần bắt buộc |
16 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
24 |
SLT121 |
Sinh lý học trẻ em lứa tuổi mầm non |
2 |
20 |
|
18 |
2 |
|
|
|
|
|
25 |
VSD131 |
Vệ sinh - Dinh dưỡng |
3 |
22 |
0 |
20 |
22 |
|
|
|
|
|
26 |
PBD121 |
Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ MN |
2 |
18 |
12 |
|
12 |
|
|
|
|
|
27 |
GDH131 |
Giáo dục học mầm non 1 |
3 |
35 |
|
12 |
|
8 |
|
|
|
|
28 |
GDH132 |
Giáo dục học mầm non 2 |
2 |
15 |
6 |
6 |
14 |
4 |
|
|
|
|
29 |
VHN131 |
Văn học thiếu nhi |
2 |
22 |
|
|
16 |
|
|
|
|
|
30 |
LDC121 |
Làm đồ chơi |
2 |
10 |
|
|
36 (8) |
4 |
|
|
|
|
Các học phần tự chọn |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
31 |
GGD121 |
Giáo dục gia đình |
2 |
21 |
|
18 |
|
|
|
|
|
|
32 |
TDC121 |
Thể dục chuyên ngành |
2 |
6 |
|
|
48 |
|
|
|
|
|
33 |
DDT121 |
Đàn phím điện tử |
2 |
5 |
|
|
50 |
|
|
|
|
|
34 |
VDG121 |
Văn học dân gian |
2 |
20 |
|
|
20 |
|
|
|
|
|
35 |
GTM121 |
Giao tiếp sư phạm mầm non |
2 |
21 |
|
9 |
9 |
|
|
|
|
|
3. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm |
41 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
Các học phần bắt buộc |
37 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
36 |
GAN121 |
Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc |
2 |
10 |
6 |
|
34 |
|
|
|
|
|
37 |
TVC121 |
Tổ chức hoạt động vui chơi |
2 |
10 |
16 |
|
20 |
4 |
|
|
|
|
38 |
TTH121 |
Tổ chức hoạt động tạo hình |
2 |
10 |
10 |
|
26 |
4 |
|
|
|
|
39 |
TKP131 |
Tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh |
3 |
20 |
16 |
|
30 |
4 |
|
|
|
|
40 |
GTC121 |
Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ MN |
2 |
12 |
|
|
36 |
|
|
|
|
|
41 |
TOA141 |
Toán và PP hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non 1 |
2 |
18 |
10 |
|
10 |
4 |
|
|
|
|
42 |
TOA142 |
Toán và PP hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non 2 |
3 |
20 |
|
|
50 |
|
|
|
|
|
43 |
PTC131 |
Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non |
3 |
25 |
25 |
|
15 |
|
|
|
|
|
44 |
PNN121 |
Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non |
2 |
15 |
|
|
22(18) |
8 |
|
|
|
|
45 |
PVH131 |
Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học |
3 |
30 |
|
|
26(22) |
4 |
|
|
|
|
46 |
MTG121 |
Thiết kế môi trường giáo dục trong trường mầm non |
2 |
10 |
10 |
|
16 |
4 |
|
|
|
|
47 |
KTT131 |
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm |
3 |
|
|
|
60(8) |
30 |
|
|
|
|
48 |
TTS121 |
Thực tập sư phạm 1 |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
49 |
TTS122 |
Thực tập sư phạm 2 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
50 |
TIN121 |
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non |
2 |
15 |
|
|
30 |
|
|
|
|
|
Các học phần tự chọn |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
51 |
GHN121 |
Giáo dục hoà nhập cho trẻ mầm non |
2 |
21 |
|
12 |
|
4 |
|
|
|
|
52 |
KNS121 |
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non |
2 |
21 |
|
18 |
|
|
|
|
|
|
53 |
TSK121 |
Tổ chức ngày hội, ngày lễ cho trẻ ở trường mầm non |
2 |
10 |
15 |
|
25 |
|
|
|
|
|
54 |
GGT121 |
Giáo dục giới tính cho trẻ mầm non |
2 |
21 |
|
18 |
|
|
|
|
|
|
4. Khoá luận tốt nghiệp, học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
55 |
KLU151 |
Khoá luận tốt nghiệp |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
56 |
DGM131 |
Đánh giá trong giáo dục mầm non |
3 |
30 |
15 |
15 |
|
|
|
|
|
|
57 |
QLG131 |
Quản lý giáo dục mầm non |
3 |
35 |
|
20 |
|
|
|
|
|
|
58 |
DMM121 |
Chuyên đề đổi mới trong giáo dục mầm non |
2 |
17 |
0 |
11 |
15 |
|
|
|
|
|
59 |
GDD121 |
Giáo dục dinh dưỡng |
2 |
15 |
10 |
|
20 |
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
102 |
785 |
203 |
275 |
756 |
90 |
|
|
|
7.3. Ma trận đóng góp của các học phần vào mức độ đạt được chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
Mức độ đóng góp được mã hóa như sau: 1 = Đóng góp mức thấp; 2= Đóng góp mức trung bình; 3= Đóng góp mức cao; Để trống = Không đóng góp.
TT |
Mã học phần |
Tên học phần |
Số tín chỉ |
Loại giờ tín chỉ |
Đóng góp của các học phần vào mức độ đạt được chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo |
|||||||||||||||||||||||||||
Số giờ lên lớp |
Kiến thức |
Kĩ năng
|
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
|||||||||||||||||||||||||||||
Lý thuyết |
Bài tập |
Thực hành/ |
Thảo luận/ Seminar |
Thực tế CM |
C1 |
C2 |
C3 |
C4 |
C5 |
C6 |
C7 |
C8 |
C9 |
C10 |
C11 |
C12 |
C13 |
C14 |
C15 |
|
||||||||||||
I. Kiến thức chung |
26 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
Các học phần bắt buộc |
24 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
1. |
MAL421 |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 1 |
2 |
|
|
|
|
|
3 |
1 |
1 |
1 |
1 |
|
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
|
||||||||
2. |
MAL432 |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 2 |
3 |
|
|
|
|
|
3 |
1 |
1 |
1 |
2 |
|
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
2 |
1 |
2 |
|
||||||||
3 |
TTH431 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
2 |
|
|
|
|
|
3 |
1 |
1 |
1 |
2 |
|
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
2 |
1 |
2 |
|
||||||||
4 |
DLD431 |
Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam |
3 |
|
|
|
|
|
3 |
1 |
1 |
1 |
1 |
|
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
|
||||||||
5 |
PLD421 |
Pháp luật đại cương |
2 |
|
|
|
|
|
3 |
1 |
|
1 |
1 |
|
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
2 |
2 |
1 |
|
||||||||
6 |
ENG431 |
Tiếng Anh 1 |
3 |
|
|
|
|
|
|
1 |
1 |
1 |
1 |
3 |
1 |
1 |
|
|
|
|
|
1 |
2 |
|
||||||||
7 |
ENG422 |
Tiếng Anh 2 |
2 |
|
|
|
|
|
|
1 |
1 |
1 |
1 |
3 |
1 |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
2 |
|
||||||||
8 |
ENG423 |
Tiếng Anh 3 |
2 |
|
|
|
|
|
|
1 |
1 |
1 |
2 |
3 |
1 |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
3 |
|
||||||||
9 |
ENG424 |
Tiếng Anh 4 |
2 |
|
|
|
|
|
|
1 |
1 |
1 |
2 |
3 |
1 |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
3 |
|
||||||||
10. |
GTC411 |
Giáo dục thể chất 1 |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
|
1 |
|
|
|
|
|
|
1 |
1 |
|
||||||||
11. |
GTC412 |
Giáo dục thể chất 2 |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
|
1 |
|
|
|
|
|
|
1 |
1 |
|
||||||||
12 |
GTC413 |
Giáo dục thể chất 3 |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
|
1 |
|
|
|
|
|
|
1 |
1 |
|
||||||||
13 |
GQP461 |
Giáo dục quốc phòng (165t) |
|
5 tuần tập trung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||||
Các học phần tự chọn |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
14. |
QLH121 |
Quản lý hành chính nhà nước và Quản lý ngành |
2 |
|
|
|
|
|
|
1 |
1 |
1 |
2 |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
2 |
|
|
|
||||||||
15. |
CVH121 |
Cơ sở văn hoá Việt Nam |
2 |
|
|
|
|
|
|
2 |
1 |
|
1 |
|
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
|
1 |
1 |
1 |
|
||||||||
16. |
VHP121 |
Văn hóa và phát triển |
2 |
|
|
|
|
|
|
2 |
1 |
|
1 |
|
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
|
1 |
1 |
1 |
|
||||||||
II. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp |
30 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
II.1. Kiến thức cơ sở |
12 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
Các học phần bắt buộc |
10 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
17 |
TLM141 |
Tâm lý học mầm non |
4 |
|
|
|
|
|
|
3 |
2 |
|
1 |
|
1 |
2 |
2 |
2 |
1 |
1 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
18 |
ANM121 |
Âm nhạc và múa |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
2 |
|
1 |
|
1 |
2 |
1 |
1 |
1 |
2 |
|
2 |
2 |
|
||||||||
19 |
MTC121 |
Mỹ thuật cơ bản |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
2 |
|
1 |
|
1 |
|
1 |
|
1 |
|
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
20 |
TVT121 |
Tiếng Việt thực hành |
2 |
|
|
|
|
|
|
2 |
1 |
|
1 |
|
1 |
2 |
1 |
1 |
1 |
|
1 |
1 |
1 |
|
||||||||
Các học phần tự chọn |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
21 |
TBH121 |
Tâm bệnh học lứa tuổi mầm non |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
1 |
2 |
1 |
1 |
1 |
1 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
22 |
NCK121 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
2 |
1 |
2 |
|
2 |
2 |
2 |
1 |
1 |
1 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
23 |
GMT121 |
Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
1 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
27. |
PIB221N |
Đồ chơi |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
2 |
|
1 |
|
1 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
28. |
FOL221N |
Văn học dân gian |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
2 |
|
2 |
|
1 |
2 |
1 |
1 |
1 |
1 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
II.2. Kiến thức ngành |
28 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
Các học phần bắt buộc |
24 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
24 |
SLT121 |
Sinh lý học trẻ em lứa tuổi mầm non |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
1 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
25 |
VSD131 |
Vệ sinh - Dinh dưỡng |
3 |
|
|
|
|
|
|
3 |
2 |
|
1 |
|
1 |
1 |
2 |
1 |
2 |
1 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
26 |
PBD121 |
Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ MN |
3 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
1 |
2 |
2 |
2 |
2 |
1 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
27 |
INP331M |
Giáo dục học mầm non 1 |
3 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
2 |
2 |
|
1 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
3 |
2 |
2 |
|
||||||||
28 |
INP332M |
Giáo dục học mầm non 2 |
3 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
2 |
2 |
|
1 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
3 |
2 |
2 |
|
||||||||
29 |
VHN131 |
Văn học thiếu nhi |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
2 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
30 |
LDC121 |
Làm đồ chơi |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
2 |
|
1 |
|
1 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
Các học phần tự chọn |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
31 |
GGD121 |
Giáo dục gia đình |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
2 |
1 |
2 |
|
1 |
2 |
2 |
1 |
2 |
1 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
32 |
TDC121 |
Thể dục chuyên ngành |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
1 |
3 |
2 |
2 |
2 |
1 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
33 |
DDT121 |
Đàn phím điện tử |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
2 |
|
1 |
|
1 |
2 |
1 |
1 |
1 |
|
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
34 |
VDG121 |
Văn học dân gian |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
2 |
|
2 |
|
1 |
2 |
1 |
1 |
1 |
1 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
35 |
GTM121 |
Giao tiếp sư phạm mầm non |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
1 |
3 |
|
1 |
2 |
2 |
2 |
1 |
2 |
3 |
2 |
2 |
|
||||||||
Các học phần tự chọn |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
III. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm |
46 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
Các học phần bắt buộc |
44 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
36 |
CHM431N |
Chăm sóc vệ sinh cho trẻ mầm non |
3 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
1 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
36 |
GAN121 |
Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
2 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
37 |
TVC121 |
Tổ chức hoạt động vui chơi |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
1 |
3 |
2 |
2 |
2 |
3 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
38 |
TTH121 |
Tổ chức hoạt động tạo hình |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
2 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
39 |
TKP131 |
Tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh |
3 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
2 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
40 |
GTC121 |
Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ MN |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
1 |
3 |
2 |
2 |
2 |
1 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
41 |
TOA141 |
Toán và PP hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non 1 |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
2 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
42 |
TOA142 |
Toán và PP hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non 2 |
3 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
2 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
43 |
PTC131 |
Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non |
3 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
2 |
2 |
|
2 |
3 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
44 |
PNN121 |
Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
2 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
45 |
PVH131 |
Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học |
3 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
2 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
46 |
MTG121 |
Thiết kế môi trường giáo dục trong trường mầm non |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
1 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
47 |
KTT131 |
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm |
3 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
0 |
2 |
0 |
2 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
48 |
TTS121 |
Thực tập sư phạm 1 |
2 |
03 tuần ở trường mầm non |
|
2 |
3 |
0 |
2 |
0 |
2 |
3 |
2 |
2 |
2 |
3 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||||||
49 |
TTS122 |
Thực tập sư phạm 2 |
4 |
09 tuần ở trường mầm non |
|
2 |
3 |
|
2 |
|
3 |
3 |
2 |
2 |
2 |
3 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||||||
50 |
TIN121 |
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
3 |
3 |
2 |
2 |
2 |
1 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
Các học phần tự chọn |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
51 |
GHN121 |
Giáo dục hoà nhập cho trẻ mầm non |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
1 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
52 |
KNS121 |
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
1 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
53 |
TSK121 |
Tổ chức ngày hội, ngày lễ cho trẻ ở trường mầm non |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
2 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
54 |
GGT121 |
Giáo dục giới tính cho trẻ mầm non |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
1 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
IV. Khoá luận tốt nghiệp, học phần thay thế khoá luận tốt nghiệp |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
Khoá luận tốt nghiệp |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
55 |
KLU151 |
Khoá luận tốt nghiệp |
5 |
|
|
|
|
|
|
2 |
3 |
|
1 |
|
1 |
3 |
1 |
2 |
1 |
1 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
Các học phần thay thế khóa luận |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
56. |
DGM131 |
Đánh giá trong giáo dục mầm non |
3 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
1 |
3 |
3 |
2 |
2 |
1 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
57. |
QLG131 |
Quản lý giáo dục mầm non |
3 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
3 |
2 |
|
1 |
3 |
1 |
2 |
2 |
3 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
58. |
DMM121 |
Chuyên đề đổi mới trong giáo dục mầm non |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
2 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
59 |
GDD121 |
Giáo dục dinh dưỡng |
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
2 |
|
1 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
||||||||
Tổng số |
102 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||
Ghi chú: Mỗi chuẩn đầu ra được đánh số thứ tự từ 1 đến n.
7.4. Trình tự nội dung chương trình và bản đồ chương trình dạy học (để cho sinh viên tham khảo)
TT |
Mã HP |
Học phần |
Số tín chỉ |
Học kì |
Khoa, Tổ |
|||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
|||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
1. Kiến thức giáo dục đại cương |
23 |
|
|
|
|
|
|
|
||
Các môn học bắt buộc |
21 |
|
|
|
|
|
|
|
||
1 |
MAL421 |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 1 |
2 |
2 |
|
|
|
|
|
Tổ LLCT |
2 |
MAL432 |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 2 |
3 |
|
3 |
|
|
|
|
Tổ LLCT |
3 |
TTH431 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
2 |
|
|
2 |
|
|
|
Tổ LLCT |
4 |
DLD431 |
Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam |
3 |
|
|
|
3 |
|
|
Tổ LLCT |
5 |
PLD421 |
Pháp luật đại cương |
2 |
|
|
|
|
2 |
|
Tổ LLCT |
6 |
ENG431 |
Tiếng Anh 1 |
3 |
3 |
|
|
|
|
|
Tổ ngoại ngữ |
7 |
ENG422 |
Tiếng Anh 2 |
2 |
|
2 |
|
|
|
|
Tổ ngoại ngữ |
8 |
ENG423 |
Tiếng Anh 3 |
2 |
|
|
2 |
|
|
|
Tổ ngoại ngữ |
9 |
ENG424 |
Tiếng Anh 4 |
2 |
|
|
|
2 |
|
|
Tổ ngoại ngữ |
10 |
GTC411 |
Giáo dục thể chất 1 |
1 |
1 |
|
|
|
|
|
Tổ GDTC-QP |
11 |
GTC412 |
Giáo dục thể chất 2 |
1 |
|
1 |
|
|
|
|
Tổ GDTC-QP |
12 |
GTC413 |
Giáo dục thể chất 3 |
1 |
|
|
1 |
|
|
|
Tổ GDTC-QP |
13 |
GQP461 |
Giáo dục quốc phòng (165 tiết) |
|
|
|
|
|
|
|
Tổ GDTC-QP |
Các học phần tự chọn |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
||
14 |
QLH121 |
Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành |
2 |
|
|
|
|
|
2 |
Tổ Tâm lí GD |
15 |
CVH121 |
Cơ sở văn hoá Việt Nam |
2 |
|
|
|
|
|
|
Tổ văn toán |
16 |
VHP121 |
Văn hoá và phát triển |
2 |
|
|
|
|
|
|
Tổ văn toán |
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp |
30 |
|
|
|
|
|
|
|
||
2.1. Kiến thức cơ sở |
12 |
|
|
|
|
|
|
|
||
Các học phần bắt buộc |
10 |
|
|
|
|
|
|
|
||
17 |
TLM141 |
Tâm lí học tuổi mầm non |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
Tổ Tâm lí GD |
18 |
ANM121 |
Âm nhạc và múa |
2 |
2 |
|
|
|
|
|
Tổ nghệ thuật |
19 |
MTC121 |
Mỹ thuật cơ bản |
2 |
2 |
|
|
|
|
|
Tổ nghệ thuật |
20 |
TVT121 |
Tiếng Việt thực hành |
2 |
2 |
|
|
|
|
|
Tổ văn toán |
Các học phần tự chọn |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
||
21 |
TBH121 |
Tâm bệnh học lứa tuổi mầm non |
2 |
|
|
|
|
|
|
Tổ Tâm lí GD |
22 |
NCK121 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non |
2 |
|
|
|
|
|
|
Tổ Tâm lí GD |
23 |
GMT121 |
Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non |
2 |
|
|
|
2 |
|
|
Tổ sinh |
2.2 Kiến thức ngành |
18 |
|
|
|
|
|
|
|
||
Các học phần bắt buộc |
16 |
|
|
|
|
|
|
|
||
24 |
SLT121 |
Sinh lý học trẻ em lứa tuổi mầm non |
2 |
2 |
|
|
|
|
|
Tổ sinh |
25 |
VSD131 |
Vệ sinh - Dinh dưỡng |
3 |
|
3 |
|
|
|
|
Tổ mầm non |
26 |
PBD121 |
Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ MN |
2 |
|
2 |
|
|
|
|
Tổ mầm non |
27 |
GDH131 |
Giáo dục học mầm non 1 |
3 |
|
3 |
|
|
|
|
Tổ Tâm lí GD |
28 |
GDH132 |
Giáo dục học mầm non 2 |
2 |
|
|
2 |
|
|
|
Tổ mầm non |
29 |
VHN131 |
Văn học thiếu nhi |
2 |
2 |
|
|
|
|
|
Tổ văn toán |
30 |
LDC121 |
Làm đồ chơi |
2 |
|
2 |
|
|
|
|
Tổ mầm non |
Các học phần tự chọn |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
||
31 |
GGD121 |
Giáo dục gia đình |
2 |
|
|
|
|
|
|
Tổ Tâm lí GD |
32 |
TDC121 |
Thể dục chuyên ngành |
2 |
|
|
|
|
|
|
Tổ GDTC-QP |
33 |
DDT121 |
Đàn phím điện tử |
2 |
|
|
|
|
|
|
Tổ nghệ thuật |
34 |
VDG121 |
Văn học dân gian |
2 |
|
|
|
|
|
|
Tổ văn toán |
35 |
GTM121 |
Giao tiếp sư phạm mầm non |
2 |
|
|
|
|
2 |
|
Tổ Tâm lí GD |
3. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm |
41 |
|
|
|
|
|
|
|
||
Các học phần bắt buộc |
37 |
|
|
|
|
|
|
|
||
36 |
GAN121 |
Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc |
2 |
|
|
|
2 |
|
|
Tổ nghệ thuật |
37 |
TVC121 |
Tổ chức hoạt động vui chơi |
2 |
|
|
2 |
|
|
|
Tổ mầm non |
38 |
TTH121 |
Tổ chức hoạt động tạo hình |
2 |
|
|
|
|
2 |
|
Tổ mầm non |
39 |
TKP131 |
Tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh |
3 |
|
|
|
3 |
|
|
Tổ mầm non |
40 |
GTC121 |
Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ MN |
2 |
|
|
2 |
|
|
|
Tổ GDTC-QP |
41 |
TOA141 |
Toán và PP hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non 1 |
2 |
|
|
2 |
|
|
|
Tổ văn toán |
42 |
TOA142 |
Toán và PP hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non 2 |
3 |
|
|
|
3 |
|
|
Tổ văn toán |
43 |
PTC131 |
Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non |
3 |
|
|
|
|
3 |
|
Tổ mầm non |
44 |
PNN121 |
Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non |
2 |
|
|
2 |
|
|
|
Tổ văn toán |
45 |
PVH131 |
Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học |
3 |
|
|
|
3 |
|
|
Tổ văn toán |
46 |
MTG121 |
Thiết kế môi trường giáo dục trong trường mầm non |
2 |
|
|
|
|
|
2 |
Tổ mầm non |
47 |
KTT131 |
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm |
3 |
|
1 |
2 |
|
|
|
Tổ mầm non |
48 |
TTS121 |
Thực tập sư phạm 1 |
2 |
|
|
|
2 |
|
|
|
49 |
TTS122 |
Thực tập sư phạm 2 |
4 |
|
|
|
|
|
4 |
|
50 |
TIN121 |
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non |
2 |
|
2 |
|
|
|
|
Tổ toán tin |
Các học phần tự chọn |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
||
51 |
GHN121 |
Giáo dục hoà nhập cho trẻ mầm non |
2 |
|
|
|
|
2 |
|
Tổ Tâm lí GD |
52 |
KNS121 |
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non |
2 |
|
|
|
|
|
|
Tổ Tâm lí GD |
53 |
TSK121 |
Tổ chức ngày hội, ngày lễ cho trẻ ở trường mầm non |
2 |
|
|
|
2 |
|
|
Tổ mầm non |
54 |
GGT121 |
Giáo dục giới tính cho trẻ mầm non |
2 |
|
|
|
|
|
|
Tổ Tâm lí GD |
4. Khoá luận tốt nghiệp, học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
||
55 |
KLU151 |
Khoá luận tốt nghiệp |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
56 |
DGM131 |
Đánh giá trong giáo dục mầm non |
3 |
|
|
|
|
3 |
|
Tổ Tâm lí GD |
57 |
QLG131 |
Quản lý giáo dục mầm non |
3 |
|
|
|
|
|
|
Tổ mầm non |
58 |
DMM121 |
Chuyên đề đổi mới trong giáo dục mầm non |
2 |
|
|
|
|
2 |
|
Tổ mầm non |
59 |
GDD121 |
Giáo dục dinh dưỡng |
2 |
|
|
|
|
|
|
Tổ mầm non |
Tổng cộng |
102 |
20 |
19 |
17 |
22 |
16 |
8 |
|
8. Mô tả học phần gồm các đề mục: (Mô tả các học phần theo thứ tự trong CTĐT)
8.1. Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác LêNin 1 (Mã học phần: MAL421)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 2; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Môn chung
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Đây là học phần thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương, bắt buộc trong chương trình đào tạo các hệ ĐH và CĐ không chuyên ngành trên phạm vi toàn quốc theo chủ trương của Bộ chính trị và quy định của Bộ GD&ĐT.
Nội dung học phần bao gồm những lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Do vậy, học phần sẽ trang bị cho SV những kiến thức cơ bản và có hệ thống về phần Triết học Mác - Lênin, từ đó hình thành cho SV thế giới quan và phương pháp luận khoa học trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, đồng thời tạo cơ sở lý luận quan trọng để SV học tốt học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối CM của Đảng CS Việt Nam, hình thành tư tưởng, thái độ đúng đắn cho sinh viên trong học tập, rèn luyện cũng như trong cuộc sống và công tác sau này.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích giúp sinh viên lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học, nền tảng về những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại, tình huống, thảo luận nhóm: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích thông qua việc nêu câu hỏi, tình huống về các vấn đề của học phần; trao đổi, đàm thoại, hợp tác để cùng giải quyết được nội dung học phần. Phương pháp này giúp sinh viên đạt được tất cả các chuẩn của môn học.
- Hình thức dạy học lớp – bài: sử dụng ở các nội dung dạy lý thuyết, giúp sinh viên lĩnh hội các kiến thức cơ bản của học phần.
- Hình thức dạy học theo nhóm nhỏ: Sử dụng ở các nội dung thảo luận, thực hành và làm bài tập nhóm nhằm mục đích củng cố kiến thức và rèn luyện cho SV các kĩ năng, khả năng làm việc nhóm, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. Các hình thức tổ chức dạy học này giúp sinh viên đạt tất cả các chuẩn đặt ra.
8.2. Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác LêNin 2 (Mã học phần: MAL432)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 3; Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Môn chung
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Đây là học phần nằm trong hệ thống các môn Lý luận chính trị, thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương, bắt buộc trong chương trình đào tạo các hệ ĐH và CĐ không chuyên ngành Lý luận chính trị và tư tưởng Hồ Chí Minh trên phạm vi toàn quốc theo chủ trương của Bộ chính trị và quy định của Bộ GD&ĐT
Học phần là tiếp nối của học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin phần 1, góp phần trang bị cho SV những kiến thức cơ bản và có hệ thống của Học thuyết Mác-Lênin về CNTB và CNXH, từ đó hình thành cho SV thế giới quan và phương pháp luận khoa học trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, tạo cơ sở lý luận quan trọng để SV học tốt học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối CM của Đảng CS Việt Nam, hình thành tư tưởng, thái độ đúng đắn cho SV trong học tập, rèn luyện và trong cuộc sống.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích phân tích, giảng giải, chứng minh làm rõ hệ thống kiến thức nền tảng của môn học. Phương pháp thuyết trình được sử dụng trong dạy học khái niệm, quy luật và các vấn đề mang tính trừu tượng, khái quát cao.
- Phương pháp trao đổi, đàm thoại: Trao đổi trực tiếp giữa giảng viên và sinh viên; giữa sinh viên và sinh viên. Phương pháp này được sử dụng trong dạy học các vấn đề cần có sự liên hệ giữa lý luận và thực tiễn.
- Phương pháp dạy học nhóm: Sử dụng ở các nội dung thảo luận tại lớp đối với các vấn đề cần có sự liên hệ giữa lý luận và thực tiễn Thông qua làm việc nhóm để giải quyết các nội dung học tập cần sự đóng góp ý kiến của các thành viên khác
- Hình thức dạy học lớp – bài: sử dụng ở các nội dung dạy lý thuyết, giúp sinh viên lĩnh hội các kiến thức cơ bản của học phần.
- Định hướng tự học cho sinh viên: Định hướng để sinh viên tự học các vấn đề lý thuyết đơn giản hoặc các vấn đề thực tiễn với mục đích rèn luyện ý thức tự học, tư duy độc lập và nâng cao khả năng học tập suốt đời cho sinh viên.
- Hình thức dạy học theo nhóm nhỏ: Sử dụng ở các nội dung thảo luận, thực hành và làm bài tập nhóm nhằm mục đích củng cố kiến thức và rèn luyện cho SV các kĩ năng, khả năng làm việc nhóm, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. Các hình thức tổ chức dạy học này giúp sinh viên đạt tất cả các chuẩn đặt ra.
8.3. Học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh (Mã học phần: TTH431)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 2; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Môn chung
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Tư tưởng Hồ Chí Minh là học phần bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương.Học phần hình thành những kiến thức cơ bản về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh; luận giải những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, về Đảng Cộng sản Việt Nam, về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân,về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế, tư tưởng về văn hoá, đạo đức và xây dựng con người; sự vận dụng, hiện thực hóa những vấn đề trên trong thực tiễn cách mạng nước ta. Qua đó hình thành cho sinh viên kĩ năng nghiên cứu, phân tích, giải thích các vấn đề chính trị, đạo đức đúng đắn để vận dụng, học tập theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình sử dụng phân tích, giảng giải, chứng minh làm rõ kiến thức chuyên sâuvề Tư tưởng Hồ Chí Minh với mục đích cung cấp những kiến thức nền tảng của môn học cho sinh viên. Thông qua phương pháp này, sinh viên sẽ hiểu cơ bản yêu cầu, nhiệm vụ của môn học. - Phương pháp trao đổi, đàm thoại: Trao đổi trực tiếp giữa giảng viên và sinh viên; giữa sinh viên và sinh viên. Phương pháp này được sử dụng trong dạy học các vấn đề cần có sự liên hệ giữa lý luận và thực tiễn.
- Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại: được sử dụng để giảng dạy những vấn đề thường xuất hiện mâu thuẫn giữa lý luận và thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực khám phá, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức của sinh viên.
- Phương pháp thảo luận nhóm: được sử dụng ở các nội dung thảo luận trên lớp. Phương pháp này giúp sinh tăng sự liên kết giữa các thành viên trong nhóm, trong lớp, phát triển năng lực giao tiếp cho sinh viên
- Hình thức dạy học nhóm, lớp: Sử dụng ở các nội dung thảo luận, thực hành và làm bài tập nhóm nhằm mục đích củng cố kiến thức và rèn luyện cho SV các kĩ năng, khả năng làm việc nhóm, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. Các hình thức tổ chức dạy học này giúp sinh viên đạt được tất cả các chuẩn đã nêu ra.
- Định hướng tự học cho sinh viên: phương pháp này nhằm rèn luyện ý thức tự học tư duy độc lập cho sinh viên. Phương pháp nay giúp sinh viên đạt chuẩn đã đặt ra.
8.4. Học phần Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam (Mã học phần: DLD431)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 3; Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Môn chung
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Đây là học phần bắt buộc, được giảng dạy và học tập sau khi đã hoàn thành các học phần Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác LêNin (1, 2) và Tư tưởng Hồ Chí Minh. Học phần này trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về sự ra đời của Đảng và quá trình lãnh đạo của Đảng đối với Cách mạng Việt Nam trong hơn 90 năm qua. Từ đó hình thành niềm tin ở người học đối với sự lãnh đạo của Đảng, giúp người học có ý thức thực hiện tốt các chủ trương đường lối của Đảng, đấu tranh bảo vệ Đảng và giải quyết những vấn đề thực tiễn theo quan điểm đúng đắn của Đảng.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức nền tảng của môn học.
- Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại, tình huống, thảo luận nhóm: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích thông qua việc nêu câu hỏi, tình huống về các vấn đề của môn học; trao đổi, đàm thoại, hợp tác để cùng giải quyết được nội dung môn học.
- Hình thức dạy học nhóm, lớp: Sử dụng ở các nội dung thảo luận, thực hành và làm bài tập nhóm nhằm mục đích củng cố kiến thức và rèn luyện cho SV các kĩ năng, khả năng làm việc nhóm, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. Các hình thức tổ chức dạy học này giúp sinh viên đạt được tất cả các chuẩn đã nêu ra.
- Định hướng tự học cho sinh viên: phương pháp này nhằm rèn luyện ý thức tự học tư duy độc lập cho sinh viên. Phương pháp nay giúp sinh viên đạt chuẩn đã đặt ra.
8.5. Học phần Pháp luật đại cương (Mã học phần: PLD421)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 2; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Luật
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Đây là học phần thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương, bắt buộc trong chương trình đào tạo các hệ Đại học và Cao đẳng không chuyên ngành về Luật trên phạm vi toàn quốc theo chủ trương của Bộ chính trị và quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Học phần gồm có 6 chương (từ chương 1 đến chương 6) và 2 nội dung tự chọn. Nội dung học phần sẽ góp phần trang bị cho SV những kiến thức cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật, các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Từ đó hình thành ý thức tự giác tuân thủ chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, giúp sinh viên xây dựng ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức nền tảng của môn học.
- Phương pháp trao đổi, đàm thoại: Sử dụng ở các nội dung học tập. Thông qua trao đổi đàm thoại để giải quyết các nội dung kiến thức của môn học.
- Phương pháp dạy học nhóm: Sử dụng ở các nội dung thảo luận tại lớp. Thông qua làm việc nhóm để giải quyết các nội dung học tập cần sự đóng góp ý kiến của các thành viên khác. Phương pháp này nhằm phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác ở SV.
- Phương pháp sử dụng tình huống trong dạy học: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích giúp sinh viên biết vận dụng những kiến thức thực tiễn vào phân tích bài học. Phương pháp này nhằm phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác ở SV.
- Hình thức dạy học lớp – bài: sử dụng ở các nội dung dạy lý thuyết, giúp sinh viên lĩnh hội các kiến thức cơ bản của học phần.
- Định hướng tự học cho sinh viên: Định hướng để sinh viên tự học các vấn đề lý thuyết đơn giản hoặc các vấn đề thực tiễn với mục đích rèn luyện ý thức tự học, tư duy độc lập và nâng cao khả năng học tập suốt đời cho sinh viên
8.6. Học phần Tiếng Anh 1 (Mã học phần: ENG431)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 3; Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh
- Đơn vị phụ trách: Khoa Ngoại ngữ
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Tiếng Anh 1 là học phần bắt buộc trong khối kiến thức chung của chương trình đào tạo cử nhân cao đẳng sư phạm.
Học phần cung cấp kiến thức về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh cơ bản tương đương trình độ bậc 2 theo Khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam. Học phần giúp người học sử dụng từ vựng theo các chủ đề. Người học cũng được cung cấp các kiến thức cơ bản về phát âm như cách đọc các nguyên âm, phụ âm, âm mạnh, âm yếu, cách nhấn trọng âm ở từ hai âm tiết, từ dài và từ ghép. Bên cạnh đó, người học rèn luyện và phát triển các kĩ năng giao tiếp như: Đọc hiểu các bài báo về các chủ đề cụ thể nhằm xác định thông tin chính và thông tin chi tiết, đoán nghĩa của từ trong văn cảnh, tìm nghĩa của từ cho sẵn, tìm từ đồng nghĩa, sắp xếp sự kiện theo trình tự thời gian; Nghe hiểu các đoạn hội thoại, độc thoại và xác định thông tin đơn giản theo yêu cầu cảu giảng viên.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức nền tảng của môn học.
- Phương pháp dạy học nhóm: Giúp SV có cơ hội luyện tập được các kĩ năng ngôn ngữ và phát triển được kĩ năng hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Phương pháp đàm thoại: Giúp SV gợi lại các kiến thức sẵn có và nâng cao tư duy sáng tạo của SV. Phương pháp này nhằm phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác ở SV.
- Hình thức dạy học lớp – bài: sử dụng ở các nội dung dạy lý thuyết, giúp sinh viên lĩnh hội các kiến thức cơ bản của học phần.
- Định hướng tự học cho sinh viên: Định hướng để sinh viên tự học các vấn đề lý thuyết đơn giản hoặc các vấn đề thực tiễn với mục đích rèn luyện ý thức tự học, tư duy độc lập và nâng cao khả năng học tập suốt đời cho sinh viên
8.7. Học phần Tiếng Anh 2 (Mã học phần: ENG422)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 2; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh
- Đơn vị phụ trách: Khoa Ngoại ngữ
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Tiếng Anh 2 là học phần bắt buộc trong khối kiến thức chung của chương trình đào tạo cử nhân cao đẳng sư phạm. Môn học cung cấp kiến thức về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh cơ bản tương đương trình độ bậc 2 theo Khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.
Học phần mở rộng vốn từ vựng cho người học về các cụm động từ, động từ được theo sau bởi nguyên mẫu, giới từ chỉ sự chuyển động, các môn thể thao, các loài động vật, các từ bổ nghĩa, tính từ trái nghĩa, cách sử dụng các cặp động từ dễ gây nhầm lẫn, cách cấu tạo danh từ. Về phát âm, người học học cách bắt chước ngữ điệu, nhịp điệu, nhấn trọng âm từ và trọng âm câu, phát âm các nguyên âm cơ bản trong tiếng Anh. Người học tiếp tục luyện tập cách sử dụng các hiện tượng ngữ pháp như phân biệt thì quá khứ đơn và hiện tại hoàn thành, các cấu trúc so sánh, danh động từ và động từ nguyên mẫu, động từ khuyết thiếu, câu điều kiện. Về các kĩ năng giao tiếp, người học tiếp tục phát triển các kĩ năng: Nghe hiểu; Đọc hiểu ; Lập kế hoạch hay phỏng vấn và rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn đơn giản về các chủ đề thân thuộc liên quan đến đời sống hàng ngày.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức nền tảng của môn học.
- Phương pháp dạy học nhóm: Giúp SV có cơ hội luyện tập được các kĩ năng ngôn ngữ và phát triển được kĩ năng hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Phương pháp đàm thoại: Giúp SV gợi lại các kiến thức sẵn có và nâng cao tư duy sáng tạo của SV. Phương pháp này nhằm phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác ở SV.
- Hình thức dạy học lớp – bài: sử dụng ở các nội dung dạy lý thuyết, giúp sinh viên lĩnh hội các kiến thức cơ bản của học phần.
- Định hướng tự học cho sinh viên: Định hướng để sinh viên tự học các vấn đề lý thuyết đơn giản hoặc các vấn đề thực tiễn với mục đích rèn luyện ý thức tự học, tư duy độc lập và nâng cao khả năng học tập suốt đời cho sinh viên
8.8. Học phần Tiếng Anh 3 (Mã học phần: ENG423)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 2; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh
- Đơn vị phụ trách: Khoa Ngoại ngữ
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Tiếng Anh 3 là học phần bắt buộc trong khối kiến thức chung của chương trình đào tạo cử nhân cao đẳng sư phạm. Học phần tiếp tục bổ sung các kiến thức ngữ pháp về thì hiện tại hoàn thành, quá khứ hoàn thành, thì quá khứ đơn và các cấu trúc câu. Về phát âm, người học tiếp tục phân biệt các cặp nguyên âm ngắn- dài, nhấn trọng âm từ, trọng âm câu, cách nối âm. Các kĩ năng giao tiếp được phát triển: Đọc xác định ý chính và thông tin chi tiết, đoán nghĩa của từ trong văn cảnh, tìm nghĩa của từ cho sẵn, từ đồng nghĩa, sắp xếp sự kiện theo trình tự thời gian, xác định tiêu đề cho đoạn văn. Nghe xác định thông tin đơn giản. Viết mô tả về một công trình nổi tiếng/ tiêu biểu nơi sinh sống, viết về kỷ niệm thời niên thiếu, khi còn học tại trường tiểu học và trường phổ thông, viết đoạn văn ngắn về cuộc đời của một người lớn tuổi trong gia đình, chia sẻ những việc thích và không thích làm trong dịp cuối tuần, viết giới thiệu hoạt động hàng ngày của bản thân.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập lý thuyết với mục đích trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức nền tảng của học phần
- Hình thức dạy học nhóm, lớp và hình thức tập luyện: Sử dụng ở các nội dung thực hành và làm luyện tập nhóm nhằm mục đích củng cố kiến thức và rèn luyện cho SV các kĩ năng, kỹ xảo cũng như khả năng làm việc nhóm, năng lực hợp tác.
- Phương pháp đàm thoại: Giúp SV gợi lại các kiến thức sẵn có và nâng cao tư duy sáng tạo của SV. Phương pháp này nhằm phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác ở SV.
- Định hướng tự học cho sinh viên: Định hướng để sinh viên tự học các vấn đề lý thuyết đơn giản hoặc các vấn đề thực tiễn với mục đích rèn luyện ý thức tự học, tư duy độc lập và nâng cao khả năng học tập suốt đời cho sinh viên
8.9. Học phần Tiếng Anh 4 (Mã học phần: ENG424)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 2; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh
- Đơn vị phụ trách: Khoa Ngoại ngữ
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Tiếng Anh 4 là học phần bắt buộc trong khối kiến thức chung của chương trình đào tạo cử nhân cao đẳng sư phạm. Học phần Tiếng Anh 4 ôn tập cho người học các kiến thức nền về ngữ pháp và từ vựng, như các thì, câu điều kiện, câu trực tiếp- gián tiếp, danh động từ và động từ nguyên mẫu, câu so sánh, đại từ bất định, đại từ quan hệ, giới từ, từ vựng về kì nghỉ, hỏi giá, miêu tả người, các chủ đề thông thường liên quan tới hoạt động hàng ngày, sở thích, luyện tập cách phát âm, nhấn trọng âm từ và trọng âm câu, nối âm và ngữ điệu khi nói.
Về kĩ năng, người học vận dụng được cách thức làm bài thi tiếng Anh ở trình độ bậc 2 theo Khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam, nhận diện tổng quan về bài thi năng lực bậc 2, vận dụng được thủ thuật và kĩ năng làm các dạng bài nghe, nói, đọc, viết ở trình độ bậc 2 theo Khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam, thực hành làm dạng bài thi mẫu.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập lý thuyết với mục đích trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức nền tảng của học phần
- Hình thức dạy học nhóm, lớp và hình thức tập luyện: Sử dụng ở các nội dung thực hành và làm luyện tập nhóm nhằm mục đích củng cố kiến thức và rèn luyện cho SV các kĩ năng, kỹ xảo cũng như khả năng làm việc nhóm, năng lực hợp tác.
- Phương pháp đàm thoại: Giúp SV gợi lại các kiến thức sẵn có và nâng cao tư duy sáng tạo của SV. Phương pháp này nhằm phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác ở SV.
- Định hướng tự học cho sinh viên: Định hướng để sinh viên tự học các vấn đề lý thuyết đơn giản hoặc các vấn đề thực tiễn với mục đích rèn luyện ý thức tự học, tư duy độc lập và nâng cao khả năng học tập suốt đời cho sinh viên
8.10. Giáo dục thể chất 1 (Mã học phần: GDT411)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 1; Tổng số tiết quy chuẩn: 40
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Môn chung
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần GDTC 1 là môn học bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương trong chương trình đào tạo Giáo viên Mầm non trình độ Cao đẳng. Học phần trang bị cho Sinh viên kiến thức kỹ năng về Đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, Nhảy xa, Chạy cự ly ngắn (100m); Nâng cao thể lực chung cho SV, phát triển các tố chất thể lực: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo dẻo dai. Rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tập thể, đoàn kết, tích cực, tự giác trong học tập.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình (phân tích, giảng giải): Sử dụng ở các nội dung học tập lý thuyết với mục đích trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức nền tảng của học phần.
- Phương pháp thị phạm, làm mẫu: Sử dụng ở các nội dung học tập thực hành với mục đích trang bị cho sinh viên những hình ảnh chuẩn, cách thức thực hiện đúng các kỹ thuật động tác của học phần.
- Hình thức dạy học nhóm, lớp và hình thức tập luyện: Sử dụng ở các nội dung thực hành và làm luyện tập nhóm nhằm mục đích củng cố kiến thức và rèn luyện cho SV các kĩ năng, kỹ xảo động tác cũng như khả năng làm việc nhóm, năng lực hợp tác. Các hình thức tổ chức dạy học này giúp sinh viên đạt tất cả các chuẩn đặt ra.
8.11. Giáo dục thể chất 2 (Mã học phần: GDT412)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 1; Tổng số tiết quy chuẩn: 40
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Môn chung
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần GDTC 1 là môn học bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương trong chương trình đào tạo Giáo viên Mầm non trình độ Cao đẳng. Học phần trang bị cho Sinh viên kiến thức, kỹ năng về Thể dục nhịp điệu, chạy bền, Nhảy cao; Nâng cao thể lực chung cho SV, phát triển các tố chất thể lực: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo dẻo dai. Rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tập thể, đoàn kết, tích cực, tự giác trong học tập.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập lý thuyết với mục đích trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức nền tảng của học phần.
- Phương pháp thị phạm, làm mẫu: Sử dụng ở các nội dung học tập thực hành với mục đích trang bị cho sinh viên những hình ảnh chuẩn, cách thức thực hiện đúng các kỹ thuật động tác của học phần.
- Hình thức dạy học nhóm, lớp và hình thức tập luyện: Sử dụng ở các nội dung thực hành và làm luyện tập nhóm nhằm mục đích củng cố kiến thức và rèn luyện cho SV các kĩ năng, kỹ xảo động tác cũng như khả năng làm việc nhóm, năng lực hợp tác. Các hình thức tổ chức dạy học này giúp sinh viên đạt tất cả các chuẩn đặt ra.
8.12. Giáo dục thể chất 3 (Mã học phần: GDT413)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 1; Tổng số tiết quy chuẩn: 40
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Môn chung
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần GDTC 1 là môn học bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương trong chương trình đào tạo Giáo viên Mầm non trình độ Cao đẳng. Học phần trang bị cho Sinh viên kiến thức, kỹ năng và luật về ba môn thể thao dân tộc: Kéo co, Đẩy gậy, Đá cầu; Nâng cao thể lực chung cho SV, phát triển các tố chất thể lực sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo dẻo dai. Rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tập thể, đoàn kết, tích cực, tự giác, ý chí vượt khó
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình (phân tích, giảng giải): Sử dụng ở các nội dung học tập lý thuyết với mục đích trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức nền tảng của học phần.
- Phương pháp thị phạm, làm mẫu: Sử dụng ở các nội dung học tập thực hành với mục đích trang bị cho sinh viên những hình ảnh chuẩn, cách thức thực hiện đúng các kỹ thuật động tác của học phần.
- - Hình thức dạy học nhóm, lớp: Sử dụng ở các nội dung thực hành và làm bài tập nhóm nhằm mục đích củng cố kiến thức và rèn luyện cho SV các kĩ năng, kỹ xảo cũng như khả năng làm việc nhóm, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp
8.13. Giáo dục quốc phòng (Mã học phần: GQP461)
[1]. Thông tin về học phần
(Sinh viên học tập trung tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng )
Số tín chỉ: ; Tổng số tiết quy chuẩn: 165
- Loại học phần: Bắt buộc
- Học phần học song hành: Không
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt: þ
- Đơn vị phụ trách: Trung tâm Giáo dục Quốc phòng
8.14. Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành (Mã học phần: QLH121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Luật
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục - Đào tạo là học phần tự chọn thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương tự chọn trong chương trình đào tạo cử nhân thực hành giáo dục mầm non. Học phần này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về quản lý hành chính nhà nước (bản chất, nguyên tắc cơ bản của nền hành chính nhà nước, nội dung, nguyên tắc, công cụ, hình thức, phương pháp quản lý hành chính nhà nước; Luật cán bộ, công chức; Luật viên chức), quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo (tính chất, đặc điểm, nguyên tắc, nội dung, bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo; đường lối, quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về giáo dục đào tạo) và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục và đào tạo; từ đó giúp người học nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về quản lí hành chính nhà nước, quản lý nhà nước về giáo dục – đào tạo, sự cần thiết phải ban hành một các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục và đào tạo.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Giúp sinh viên chủ động nghiên cứu những kiến thức về quản lý hành chính nhà nước và quản lý hành chính nhà nước về giáo dục – đào tạo trong giáo trình để hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
- Hình thức dạy học nhóm, lớp: Giúp sinh viên trình bày được những hiểu biết của bản thân về bản chất của nhà nước Việt nam, nguyên tắc quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, quá trình thực hiện những giải pháp, nhiệm vụ phát triển giáo dục Việt Nam trong thời gian vừa qua, phối hợp trong làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Thực hành: Sinh viên vận dung được các văn bản quy phạm pháp luật để mô tả, đánh giá và giải quyết các tình huống trong thực tiễn cuộc sống.
8.15. Cơ sở văn hóa Việt Nam (Mã học phần: CVH121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Cơ sở Văn hóa Việt Nam là môn học thuộc phần kiến thức đại cương, cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản về văn hóa như: văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật. Những vấn đề liên quan đến hình thái, mô hình, cấu trúc và chức năng của văn hóa. Học phần cũng cung cấp cho người học những kiến thức tổng quát, từ đó giúp người học có thể lý giải về các khía cạnh của văn hoá Việt Nam như: văn hóa tổ chức đời sống cá nhân, tập thể, mối quan hệ giữa con người, môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Việt Nam với văn hoá; những đặc trưng chung của quá trình giao lưu tiếp xúc văn hoá ở Việt Nam. Học phần cũng giới thiệu những nét đại cương của không gian văn hóa Việt Nam. Từ đó bước đầu định hướng nhận thức về sự phát triển của nền văn hoá Việt Nam hiện đại trên cơ sở giữ gìn, phát huy những giá trị truyền thống và hội nhập. Kết quả học tập học phần giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Cung cấp cho SV hệ thống kiến thức nền tảng của học phần một cách khoa học, logic.
- Phương pháp Seminar, thảo luận nhóm: Giúp cho SV thực hiện các nghiên cứu nhỏ phù hợp với học phần, tạo được sự tham gia tích cực của SV trong học tập và phát triển khả năng hợp tác giữa các sinh viên.
- Phương pháp nghiên cứu bài học: Giúp SV tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu, rút ra kết luận
- Hình thức dạy học theo nhóm, góc: Tổ chức cho SV trao đổi ý tưởng, cùng nhau giải quyết những vấn đề khó của bài học theo nhóm, góc
8.16. Văn hóa và phát triển (Mã học phần: VHP121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Văn hóa và phát triển là một trong những môn học thuộc khối kiến thức đại cương. Nội dung học phần trang bị cho người học những hiểu biết cơ bản về lý luận văn hóa: Quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa; vai trò của văn hóa đối với phát triển bền vững, mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa với con người; văn hóa với các lĩnh vực chính trị, kinh tế, giáo dục, vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong giao lưu, hội nhập quốc tế. Kết quả học tập học phần giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích giúp sinh viên lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học, nền tảng về Văn hóa và phát triển
- Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại, tình huống, thảo luận nhóm: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích thông qua việc nêu câu hỏi, tình huống về các vấn đề của học phần; trao đổi, đàm thoại, hợp tác để cùng giải quyết được nội dung học phần. Phương pháp này giúp sinh viên đạt được tất cả các chuẩn của môn học.
- Hình thức dạy học lớp – bài: sử dụng ở các nội dung dạy lý thuyết, giúp sinh viên lĩnh hội các kiến thức cơ bản của học phần.
- Hình thức dạy học theo nhóm nhỏ: Sử dụng ở các nội dung thảo luận, thực hành và làm bài tập nhóm nhằm mục đích củng cố kiến thức và rèn luyện cho SV các kĩ năng, khả năng làm việc nhóm, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. Các hình thức tổ chức dạy học này giúp sinh viên đạt tất cả các chuẩn đặt ra.
8.17. Tâm lí tuổi mầm non (Mã học phần: TLM141)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 04; Tổng số tiết quy chuẩn: 60
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Tâm lí học tuổi mầm non là học phần bắt buộc thuộc kiến thức cơ sở nằm trong khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp trong chương trình đào tạo cử nhân thực hành giáo dục mầm non. Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản của tâm lí học làm cơ sở tiếp cận những vấn đề cơ bản của tâm lí học mầm non: Khái niệm, vai trò, đặc điểm, của một số hiện tượng tâm lí người; các vấn đề chung mang tính quy luật của tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non; đặc trưng tâm lí trẻ mầm non qua các giai đoạn lứa tuổi: tuổi sơ sinh và hài nhi, tuổi ấu nhi, tuổi mẫu giáo; chuẩn bị tiền đề tâm lí cho trẻ mẫu giáo lớn bước vào lớp 1; giúp người học hình thành và phát triển những kĩ năng cần thiết trong quá trình quan sát trẻ, phân tích diễn biến tâm lí, chăm sóc trẻ, thiết kế và tổ chức các hoạt động phù hợp với từng lứa tuổi mầm non. Học phần còn là cơ sở cho nhiều môn học khác thuộc chương trình đào tạo cử nhân thực hành giáo dục mầm non.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức nền tảng của môn học.
- Phương pháp dạy học nhóm: Giúp SV có cơ hội luyện tập được các kĩ năng ngôn ngữ và phát triển được kĩ năng hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Phương pháp đàm thoại: Giúp SV gợi lại các kiến thức sẵn có và nâng cao tư duy sáng tạo của SV. Phương pháp này nhằm phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác ở SV.
- Hình thức dạy học lớp – bài: sử dụng ở các nội dung dạy lý thuyết, giúp sinh viên lĩnh hội các kiến thức cơ bản của học phần.
- Định hướng tự học cho sinh viên: Định hướng để sinh viên tự học các vấn đề lý thuyết đơn giản hoặc các vấn đề thực tiễn với mục đích rèn luyện ý thức tự học, tư duy độc lập và nâng cao khả năng học tập suốt đời cho sinh viên
8.18. Âm nhạc và múa (Mã học phần: AMN121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Âm nhạc và múa thuộc khối kiến thức cơ bản bắt buộc. Hình thành cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng nền tảng về lý luận của âm nhạc và múa. Vận dụng được lý thuyết vào thực hành đọc nhạc, hát, múa các động tác cơ bản theo bài hát phần của trẻ, cô hát trẻ nghe phù hợp với lứa tuổi mầm non. Kết quả nghiên cứu học phần hình thành kỹ năng đọc nhạc, hát, múa để đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức nền tảng của môn học.
- Phương pháp dạy học nhóm: Giúp SV có cơ hội luyện tập được các kĩ năng ngôn ngữ và phát triển được kĩ năng hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Phương pháp đàm thoại: Giúp SV gợi lại các kiến thức sẵn có và nâng cao tư duy sáng tạo của SV. Phương pháp này nhằm phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác ở SV.
- Hình thức dạy học lớp – bài: sử dụng ở các nội dung dạy lý thuyết, giúp sinh viên lĩnh hội các kiến thức cơ bản của học phần.
- Định hướng tự học cho sinh viên: Định hướng để sinh viên tự học các vấn đề lý thuyết đơn giản hoặc các vấn đề thực tiễn với mục đích rèn luyện ý thức tự học, tư duy độc lập và nâng cao khả năng học tập suốt đời cho sinh viên
8.19. Mỹ thuật cơ bản (Mã học phần: MTC121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Mĩ thuật cơ bản là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên ngành. Trên cơ sở cung cấp kiến thức cơ bản về nghệ thuật tạo hình; học phần giúp sinh viên hình thành một số kỹ năng tạo hình cơ bản và thực hành làm được một số sản phẩm tạo hình (qua hình thức vẽ, nặn, xé/cắt/xếp hình - khối) để phục vụ cho các hoạt động tạo hình của trẻ trong trường Mầm non. Kết quả nghiên cứu học phần Mĩ thuật cơ bản giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Nhóm dùng lời sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp, giải thích và thảo luận trên lớp.
- Nhóm trực quan sử dụng phương pháp dạy học trực quan
- Nhóm thực hành sử dụng phương pháp dạy học luyện tập và thực hành.
- Định hướng tự học cho sinh viên: Định hướng để sinh viên tự học các vấn đề lý thuyết đơn giản hoặc các vấn đề thực tiễn với mục đích rèn luyện ý thức tự học, tư duy độc lập và nâng cao khả năng học tập suốt đời cho sinh viên.
8.20.
8.20. Tiếng việt thực hành (Mã học phần: TVT121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Tiếng Việt thực hành thuộc khối kiến thức cơ sở. Học phần cung cấp những hiểu biết cơ bản về hệ thống kĩ năng sử dụng tiếng Việt. Đó là các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết (đặc biệt là kĩ năng tiếp nhận, tạo lập, sản sinh văn bản). Nhờ các kĩ năng này, người học có thể nâng cao năng lực giao tiếp của mình trong các hoạt động đọc, viết, nghe, nói. Kết quả nghiên cứu học phần giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp phân tích ngôn ngữ: Giúp SV tích cực, chủ động làm sáng rõ đặc điểm về chính âm, chính tả, quy tắc dùng từ, đặt câu; cấu trúc, bố cục của một số loại văn bản thông dụng.
- Phương pháp thông báo - giải thích: Giúp SV cung cấp hệ thống tri thức nền tảng về chính âm, chính tả, dùng từ, đặt câu; về cách thức tiếp nhận và tạo lập văn bản dựa trên kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiến thức tâm lí, giáo dục; tư vấn, hỗ trợ SV
- Nhóm thực hành sử dụng phương pháp dạy học luyện tập và thực hành.
- Phương pháp Seminar, thảo luận nhóm: Giúp SV thực hiện các nghiên cứu nhỏ phù hợp với học phần, tạo được sự tham gia tích cực của SV trong học tập và phát triển khả năng hợp tác giữa các sinh viên.
- Hình thức dạy học theo lớp: Tổ chức cho tập thể SV cùng phát hiện, củng cố những tri thức chung về ngữ pháp
- Hình thức dạy học theo nhóm,theo góc: Tổ chức cho SV trao đổi ý tưởng, cùng nhau giải quyết những vấn đề khó của bài học theo nhóm, góc .
8.21. Tâm bệnh học lứa tuổi mầm non (Mã học phần: TBH121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Tâm bệnh học lứa tuổi mầm non là một trong những học phần tự chọn thuộc kiến thức cơ sở nằm trong khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp trong chương trình đào tạo cử nhân thực hành giáo dục mầm non. Học phần cung cấp cho người học những kiến thức khoa học về: Khái niệm tâm bệnh học trẻ em; lịch sử hình thành và phát triển của tâm bệnh học trẻ em; trẻ bình thường và trẻ bệnh lí; những lí thuyết cơ bản về tâm bệnh học trẻ em phương pháp đánh giá tâm bệnh học trẻ em; Vấn đề rối loạn triệu chứng và chức năng; Các hội chứng về tâm lí trẻ; Cách phòng ngừa, chữa trị rối loạn tâm lí cho trẻ, cách xử lí rối nhiễu tâm lí cho trẻ tuổi mầm non. Trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản, người học hình thành kĩ năng nhận diện các trường hợp tâm bệnh ở lứa tuổi mầm non, xử lí rối nhiễu tâm lí cho trẻ mầm non, trao đổi với cha mẹ trẻ cách phòng ngừa và chữa trị một số rối loạn tâm lí cho trẻ.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Giúp sinh viên lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học, nền tảng về phòng bệnh và đảm bảo an toàn trẻ mầm non.
- Phương pháp Seminar, thảo luận nhóm: Giúp sinh viên củng cố, phát triển hệ thống kiến thức khoa học về phòng bệnh và đảm bảo an toàn trẻ mầm non.
- Hình thức dạy học theo lớp: Tổ chức cho tập thể SV cùng phát hiện, củng cố những tri thức chung về nội dung bài học
- Hình thức dạy học theo nhóm: Tổ chức cho SV trao đổi ý tưởng, cùng nhau giải quyết những vấn đề khó của bài học theo nhóm.
8.22. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (Mã học phần: NCK121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non là một trong những học phần tự chọn thuộc kiến thức cơ sở của khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp trong chương trình đào tạo cử nhân thực hành giáo dục mầm non. Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về khoa học và nghiên cứu khoa học giáo dục; cơ sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non; các quan điểm cần tiếp cận trong nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, các phương pháp cơ bản trong nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non; qui trình tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non; cách đánh giá một công trình khoa học giáo dục; trên cơ sở nắm vững kiến thức học phần, người học hình thành được một số kĩ năng cơ bản trong nghiên cứu khoa học giáo dục như: xác định đề tài nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu, tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học trong các cơ sở giáo dục mầm non.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Giúp sinh viên lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học, nền tảng về NCKH GDMN.
- Phương pháp Seminar, thảo luận nhóm: Giúp sinh viên củng cố, phát triển hệ thống kiến thức khoa học về NCKH GDMN.
- Hình thức dạy học lớp – bài: sử dụng ở các nội dung dạy lý thuyết, giúp sinh viên lĩnh hội các kiến thức cơ bản của học phần.
- Định hướng tự học cho sinh viên: Định hướng để sinh viên tự học các vấn đề lý thuyết đơn giản hoặc các vấn đề thực tiễn với mục đích rèn luyện ý thức tự học, tư duy độc lập và nâng cao khả năng học tập suốt đời cho sinh viên.
8.23. Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non (Mã học phần: GMT121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non thuộc khối kiến thức tự chọn trong kiến thức giáo dục chuyên nghiệp. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản của GDMT, cơ sở khoa học của GDMT trong trường mầm non, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức và điều kiện để thực hiện GDMT, cách thiết kế các hoạt động GDMT cho trẻ mầm non. Kết quả nghiên cứu của học phần giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp Thuyết trình: Mục đích là cung cấp kiến thức giúp sinh viên đạt các chuẩn về kiến thức.
- Tổ chức seminar: Mục đích là giúp sinh viên lĩnh hội được kiến thức và rèn luyện kỹ năng thuyết trình, sử dụng tin học, làm việc nhóm và tư duy phản biện.
- Yêu cầu sinh viên tự học và đọc tài liệu: Mục đích là giúp sinh viên lĩnh hội được kiến thức và rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu
- Hình thức dạy học lớp – bài: sử dụng ở các nội dung dạy lý thuyết, giúp sinh viên lĩnh hội các kiến thức cơ bản của học phần.
8.24. Sinh lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (Mã học phần: SLT121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Sinh lý học trẻ em lứa tuổi mầm non thuộc khối kiến thức bắt buộc trong kiến thức giáo dục chuyên nghiệp. Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm cấu tạo và chức năng của các cơ quan, các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em, các quá trình sinh lí, quá trình trao đổi chất, quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em lứa tuổi mầm non. Kết quả nghiên cứu học phần làm cơ sở cho việc tiếp thu các kiến thức tâm lý học, giáo dục học, dinh dưỡng học, các bộ môn phương pháp và biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ, giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Giúp sinh viên lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học, nền tảng về giải phẫu và sinh lý học trẻ em tuổi mầm non.
- Thực hành, Thảo luận nhóm, Seminar: Giúp sinh viên củng cố, phát triển hệ thống kiến thức khoa học về giải phẫu và sinh lý học trẻ em tuổi mầm non.
- Bài tập: Giúp sinh viên vận dụng hệ thống kiến thức về giải phẫu và sinh lý học trẻ em tuổi mầm non.
- Hình thức tự học: Giúp sinh viên phát triển hệ thống kiến thức lý luận, soi chiếu thực tiễn.
8.25. Vệ sinh – Dinh dưỡng (Mã học phần: VSD131)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 03; Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm.
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Vệ sinh - Dinh dưỡng là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên ngành. Hình thành cho sinh viên một số kỹ năng nuôi dưỡng, chăm sóc vệ sinh và tổ chức hoạt động dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non. Phần Vệ sinh giới thiệu về cơ sở lý luận của học phần; Các vấn đề vệ sinh trong giáo dục thể chất cho trẻ và tổ chức vệ sinh môi trường ở trường mầm non; Phần dinh dương giúp trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản về dinh dưỡng học đại cương, vệ sinh an toàn thực phẩm và dinh dưỡng cho trẻ em lứa tuổi mầm non. Kết quả nghiên cứu học phần giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Giúp sinh viên lĩnh hội nội dung kiến thức lí thuyết cơ bản về chăm sóc vệ sinh, dinh dưỡng cho trẻ mầm non.
- Thảo luận nhóm, Seminar: Giúp sinh viên củng cố, phát triển hệ thống kiến thức khoa học về chăm sóc vệ sinh, nuôi dưỡng trẻ mầm non, chia sẻ, trao đổi để làm rõ các nội dung lí thuyết hoặc giải quyết các bài tập, các vấn đề thực tiễn.
- Bài tập: Giúp sinh viên vận dụng hệ thống kiến thức để vận dụng các nội dung chăm sóc vệ sinh, nuôi dưỡng trẻ mầm non .
- Hình thức tự học: Giúp sinh viên tự nghiên cứu các nhiệm vụ lí thuyết mà giáo viên giao, ghi chép, đọc tài liệu, tìm kiếm thông tin, thực hiện các nhiệm vụ cá nhân…về chăm sóc vệ sinh cho trẻ mầm non.
8.26. Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non (Mã học phần: PBD121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn:30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm.
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên ngành. Hình thành cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản về chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ, phòng bệnh cho trẻ em, các bệnh thường gặp ở trẻ em, sơ cứu ban đầu và cấp cứu khẩn cấp thường gặp, thuốc và cách sử dụng thuốc trong trường mầm non, phòng tránh và xử lý một số tai nạn thường gặp ở trẻ nhỏ tạo điều kiện cho việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu có hiệu quả. Kết quả nghiên cứu học phần giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Giúp sinh viên lĩnh hội nội dung kiến thức lí thuyết cơ bản về chăm sóc vệ sinh, dinh dưỡng cho trẻ mầm non.
- Thực hành, Thảo luận nhóm, Seminar: Giúp sinh viên củng cố, phát triển hệ thống kiến thức khoa học về phòng bệnh và đảm bảo an toàn trẻ mầm non, trao đổi để làm rõ các nội dung lí thuyết hoặc giải quyết các bài tập, các vấn đề thực tiễn.
- Phương pháp sử dụng tình huống trong dạy học: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích giúp sinh viên biết vận dụng những kiến thức thực tiễn vào phân tích bài học. Phương pháp này nhằm phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác ở SV.
- Bài tập: Giúp sinh viên vận dụng hệ thống kiến thức về phòng bệnh và đảm bảo an toàn trẻ mầm non.
- Hình thức tự học: Giúp sinh viên phát triển hệ thống kiến thức lý luận, soi chiếu thực tiễn.
8.27. Giáo dục học mầm non 1 (Mã học phần: GDH131)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 03; Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Giáo học mầm non 1 là học phần bắt buộc thuộc kiến thức ngành nằm trong khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp trong chương trình đào tạo cử nhân thực hành giáo dục mầm non. Học phần cung cấp cho người học những kiến thức chung về giáo dục học mầm non; bậc học mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân; những vấn đề lí luận về quá trình giáo dục mầm non như nguyên tắc giáo dục mầm non, nội dung giáo dục mầm non, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục mầm non và người giáo viên mầm non; giúp người học vận dụng được những kiến thức đã học vào hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục. Học phần còn là cơ sở cho nhiều môn học khác thuộc chương trình đào tạo cử nhân thực hành giáo dục mầm non.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức nền tảng của môn học.
- Phương pháp trao đổi, đàm thoại: Sử dụng ở các nội dung học tập. Thông qua trao đổi đàm thoại để giải quyết các nội dung kiến thức của môn học.
- Phương pháp dạy học nhóm: Sử dụng ở các nội dung thảo luận tại lớp. Thông qua làm việc nhóm để giải quyết các nội dung học tập cần sự đóng góp ý kiến của các thành viên khác. Phương pháp này nhằm phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác ở SV.
- Hình thức dạy học lớp – bài: sử dụng ở các nội dung dạy lý thuyết, giúp sinh viên lĩnh hội các kiến thức cơ bản của học phần.
- Định hướng tự học cho sinh viên: Định hướng để sinh viên tự học các vấn đề lý thuyết đơn giản hoặc các vấn đề thực tiễn với mục đích rèn luyện ý thức tự học, tư duy độc lập và nâng cao khả năng học tập suốt đời cho sinh viên
8.28. Giáo dục học mầm non 2 (Mã học phần: GDH132)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Giáo học mầm non 2 là học phần bắt buộc thuộc kiến thức ngành nằm trong khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp trong chương trình đào tạo cao đẳng giáo dục mầm non. Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng về cơ sở khoa học của công tác chăm sóc, giáo dục trẻ lứa tuổi nhà trẻ và tuổi mẫu giáo; kiến thức về chương trình giáo dục mầm non và quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non theo các độ tuổi, trên cơ sở đó giúp sinh viên hình thành và phát triển kỹ năng thiết kế và tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ tuổi nhà trẻ và tuổi mẫu giáo theo mục tiêu giáo dục mầm non. Môn học định hướng những tiền đề chung về khoa học giáo dục mầm non cho việc xây dựng và tổ chức dạy học các môn phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục, phương pháp tổ chức hoạt động dạy học mang tính chuyên biệt cho trẻ mầm non trong chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức nền tảng của môn học.
- Phương pháp trao đổi, đàm thoại: Sử dụng ở các nội dung học tập. Thông qua trao đổi đàm thoại để giải quyết các nội dung kiến thức của môn học.
- Phương pháp dạy học nhóm: Sử dụng ở các nội dung thảo luận tại lớp. Thông qua làm việc nhóm để giải quyết các nội dung học tập cần sự đóng góp ý kiến của các thành viên khác. Phương pháp này nhằm phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác ở SV.
8.29. Văn học thiếu nhi (Mã học phần: VHN131)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Văn học thiếu nhi là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên ngành. Học phần giúp sinh viên có được những hiểu biết về quá trình hình thành và phát triển của văn học thiếu nhi qua các thời kì, các tác giả và tác phẩm văn học thiếu nhi tiêu biểu của Việt Nam và nước ngoài. Trên cơ sở cung cấp kiến thức nền tảng, khoa học về văn học thiếu nhi, học phần giúp sinh viên hình thành một số kĩ năng phân tích, đánh giá tác phẩm văn học, năng lực sư phạm để đáp ứng chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp phân tích ngôn ngữ: Giúp SV tích cực, chủ động làm sáng rõ đặc điểm về chính âm, chính tả, quy tắc dùng từ, đặt câu; cấu trúc, bố cục của một số loại văn bản thông dụng.
- Phương pháp thông báo - giải thích: Giúp SV cung cấp hệ thống tri thức nền tảng về chính âm, chính tả, dùng từ, đặt câu; về cách thức tiếp nhận và tạo lập văn bản dựa trên kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiến thức tâm lí, giáo dục; tư vấn, hỗ trợ SV
- Nhóm thực hành sử dụng phương pháp dạy học luyện tập và thực hành.
- Phương pháp Seminar, thảo luận nhóm: Giúp SV thực hiện các nghiên cứu nhỏ phù hợp với học phần, tạo được sự tham gia tích cực của SV trong học tập và phát triển khả năng hợp tác giữa các sinh viên.
- Hình thức dạy học theo lớp: Tổ chức cho tập thể SV cùng phát hiện, củng cố những tri thức chung về ngữ pháp
- Hình thức dạy học theo nhóm, góc: Tổ chức cho SV trao đổi ý tưởng, cùng nhau giải quyết những vấn đề khó của bài học theo nhóm, góc .
8.30. Làm đồ chơi (Mã học phần: LDC121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Làm đồ chơi là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên ngành. Đây đồng thời cũng là học phần bồi dưỡng cho sinh viên về cảm thụ thẩm mĩ bằng cách giúp sinh viên lựa chọn và kết hợp được chất liệu, màu sắc, đường nét trong từng sản phẩm. Học phần rèn luyện cho sinh viên kĩ năng làm và bảo quản đồ chơi cho trẻ trong truờng mầm non. Học phần có một vị trí quan trọng đối với sinh viên sư phạm mầm non, nó có sự liên quan trực tiếp đến nhiều môn học khác trong chương trình giáo dục mầm non, để bổ trợ cho quá trình công tác sau này. Kết quả nghiên cứu học phần Làm đồ chơi giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Nhóm dùng lời sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp, giải thích và thảo luận trên lớp.
- Nhóm trực quan sử dụng phương pháp dạy học trực quan
- Nhóm thực hành sử dụng phương pháp dạy học luyện tập và thực hành.
- Định hướng tự học cho sinh viên: Định hướng để sinh viên tự học các vấn đề lý thuyết đơn giản hoặc các vấn đề thực tiễn với mục đích rèn luyện ý thức tự học, tư duy độc lập và nâng cao khả năng học tập suốt đời cho sinh viên.
8.31. Giáo dục gia đình (Mã học phần: GGD121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Giáo dục gia đình là một trong những học phần tự chọn thuộc khối kiến thức ngành trong chương trình đào tạo cử nhân thực hành giáo dục mầm non. Học phần cung cấp cho người học những vấn đề cơ bản về giáo dục gia đình đối với trẻ lứa tuổi mầm non: Khái niệm, chức năng của gia đình; khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc, phương pháp giáo dục gia đình; vai trò của giáo dục gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ lứa tuổi mầm non; mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục gia đình đối với trẻ ở tuổi mầm non và các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục gia đình; trên cơ sở đó giúp người học xác định nội dung và biện pháp giáo dục hiệu quả cho các bậc cha mẹ trong chăm sóc giáo dục con ở tuổi mầm non, hình thành kỹ năng phối hợp với gia đình trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích giúp sinh viên lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học, nền tảng về những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại, tình huống, thảo luận nhóm: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích thông qua việc nêu câu hỏi, tình huống về các vấn đề của học phần; trao đổi, đàm thoại, hợp tác để cùng giải quyết được nội dung học phần. Phương pháp này giúp sinh viên đạt được tất cả các chuẩn của môn học.
- Hình thức dạy học lớp – bài: sử dụng ở các nội dung dạy lý thuyết, giúp sinh viên lĩnh hội các kiến thức cơ bản của học phần.
- Hình thức dạy học theo nhóm nhỏ: Sử dụng ở các nội dung thảo luận, thực hành và làm bài tập nhóm nhằm mục đích củng cố kiến thức và rèn luyện cho SV các kĩ năng, khả năng làm việc nhóm, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. Các hình thức tổ chức dạy học này giúp sinh viên đạt tất cả các chuẩn đặt ra.
8.32. Thể dục chuyên ngành (Mã học phần: TDC121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 2; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Môn chung
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Thể dục chuyên ngành là môn học tự chọn thuộc phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp trong chương trình đào tạo Giáo viên Mầm non trình độ Cao đẳng. Học phần trang bị cho Sinh viên kiến thức, kỹ năng về Thể dục nhịp điệu, chạy bền, Nhảy cao; Nâng cao thể lực chung cho SV, phát triển các tố chất thể lực: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo dẻo dai. Rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tập thể, đoàn kết, tích cực, tự giác trong học tập.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập lý thuyết với mục đích trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức nền tảng của học phần.
- Phương pháp thị phạm, làm mẫu: Sử dụng ở các nội dung học tập thực hành với mục đích trang bị cho sinh viên những hình ảnh chuẩn, cách thức thực hiện đúng các kỹ thuật động tác của học phần.
- Hình thức dạy học nhóm, lớp và hình thức tập luyện: Sử dụng ở các nội dung thực hành và làm luyện tập nhóm nhằm mục đích củng cố kiến thức và rèn luyện cho SV các kĩ năng, kỹ xảo động tác cũng như khả năng làm việc nhóm, năng lực hợp tác. Các hình thức tổ chức dạy học này giúp sinh viên đạt tất cả các chuẩn đặt ra.
8.33. Đàn phím điện tử (Mã học phần: DDT121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 2; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Thể dục chuyên ngành là môn học tự chọn thuộc phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp trong chương trình đào tạo Giáo viên Mầm non trình độ Cao đẳng. Học phần giúp sinh viên có được những phương pháp đọc một bản nhạc và hát chuẩn về cao độ, tiết tấu, lời ca, thể hiện được sắc thái các bài hát tiêu biểu trong chương trình giáo dục mầm non. Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, cách thức và thao tác sử dụng, làm chủ các chức năng về đàn phím điện tử. Qua đó sinh viên biết cách chạy ngón ở một số gam cơ bản, đàn, hát và đệm những bài hát thiếu nhi đơn giản phù hợp với ngành đào tạo, đáp ứng được nhu cầu thực tiễn chương trình giáo dục mầm non.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Sử dụng hiệu quả hệ thống 3 nhóm phương pháp, nhóm các phương pháp dùng lời, nhóm các phương pháp trực quan thính giác, nhóm các phương pháp thực hành nghệ thuật.
- Nhóm dùng lời sử dụng phương pháp thuyết trình, giải thích
- Nhóm trực quan thính giác sử dụng phương pháp dạy học trực quan kết hợp giảng giải.
- Nhóm thực hành nghệ thuật sử dụng phương pháp dạy học trải nghiệm kết hợp luyện tập thực hành.
8.34. Văn học dân gian (Mã học phần: VDG121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 2; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Văn học dân gian là học phần tự chọn thuộc khối kiến thức ngành trong Chương trình đào tạo. Trên cơ sở cung cấp những kiến thức cơ bản về văn học dân gian, học phần còn bồi dưỡng cho sinh viên một số kỹ năng phân tích, đánh giá, sử dụng các tác phẩm văn học dân gian trong thiết kế các hoạt động giáo dục trẻ ở bậc học mầm non; kỹ năng giao tiếp và ứng dụng CNTT. Học phần cũng góp phần hình thành, phát triển các năng lực tự học, tự nghiên cứu, chịu trách nhiệm khi tham gia môn học, trách nhiệm đối với nhóm và giảng viên trong thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao hướng tới đạt chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Thuyết trình: Giúp sinh viên lĩnh hội nội dung kiến thức lí thuyết cơ bản về văn học dân gian.
- Thảo luận nhóm, Seminar: Giúp sinh viên hoạt động nhóm nhằm chia sẻ, trao đổi làm rõ các nội dung lí thuyết hoặc giải quyết các bài tập, các vấn đề thực tiễn.
- Bài tập: Giúp sinh viên phân tích được các tác phẩm văn học dân gian được sử dụng ở trường mầm non.
- Nghiên cứu tình huống: Giúp sinh viên xây dựng tình huống khi viết lại các tác phẩm văn học dân gian theo hướng gắn với nhu cầu giáo dục trẻ mầm non.
8.35. Giao tiếp sư phạm mầm non (Mã học phần: GTM121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 2; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Giao tiếp sư phạm mầm non là một trong những học phần tự chọn thuộc khối kiến thức ngành trong chương trình đào tạo cử nhân thực hành giáo dục mầm non. Môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về giao tiếp, giao tiếp sư phạm và giao tiếp sư phạm mầm non; Khái niệm, vị trí, vai trò của giao tiếp, giao tiếp sư phạm và giao tiếp sư phạm mầm non; Đặc điểm, nguyên tắc, phong cách và một số kĩ năng giao tiếp sư phạm mầm non; Trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản, người học rèn luyện, hình thành một số kĩ năng giao tiếp trong các mối quan hệ giữa giáo viên mầm non với trẻ, với phụ huynh, với đồng nghiệp và các lực lượng giáo dục khác.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp phân tích ngôn ngữ: Giúp SV tích cực, chủ động làm sáng rõ đặc điểm về chính âm, chính tả, quy tắc dùng từ, đặt câu; cấu trúc, bố cục của một số loại văn bản thông dụng.
- Phương pháp thông báo - giải thích: Giúp SV cung cấp hệ thống tri thức nền tảng về các nội dung chính của học phần
- Nhóm thực hành sử dụng phương pháp dạy học luyện tập và thực hành.
- Phương pháp Seminar, thảo luận nhóm: Giúp SV thực hiện các nghiên cứu nhỏ phù hợp với học phần, tạo được sự tham gia tích cực của SV trong học tập và phát triển khả năng hợp tác giữa các sinh viên.
- Hình thức dạy học theo lớp: Tổ chức cho tập thể SV cùng phát hiện, củng cố những tri thức chung về ngữ pháp
8.36. Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc (Mã học phần: GAN121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 2; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc khối kiến thức cơ bản bắt buộc. Bao gồm các kiến thức chung về giáo dục âm nhạc trong trường mầm non; hình thành cho sinh viên biết cách tổ chức các hoạt động âm nhạc trong trường mầm non. Kết quả nghiên cứu học phần Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm trong ca hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc; thiết kế được kế hoạch bài dạy theo độ tuổi trẻ mầm non và tổ chức thực hiện; đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Sử dụng hiệu quả hệ thống 3 nhóm phương pháp, nhóm các phương pháp dùng lời, nhóm các phương pháp trực quan thính giác, nhóm các phương pháp thực hành nghệ thuật.
- Nhóm dùng lời sử dụng phương pháp thuyết trình, đặt vấn đề, giải thích và thảo luận các vấn đề.
- Nhóm trực quan thính giác sử dụng phương pháp dạy học trực quan kết hợp giảng giải.
- Nhóm thực hành nghệ thuật sử dụng phương pháp dạy học trải nghiệm kết hợp luyện tập thực hành
- Hình thức dạy học theo lớp: Tổ chức cho tập thể SV cùng phát hiện, củng cố những tri thức chung về cách tổ chức hoạt động.
8.37. Tổ chức hoạt động vui chơi (Mã học phần: GAN121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 2; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Tổ chức hoạt động vui chơi là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm. Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng, quan điểm khoa học về hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo và tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non, trên cơ sở đó giúp sinh viên hình thành, phát triển kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, đánh giá kết quả hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo; hình thành kĩ năng xây dựng sử dụng môi trường giáo dục trong tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non. Kết quả nghiên cứu học phần Tổ chức hoạt động vui chơi giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Nhóm dùng lời sử dụng phương pháp thuyết trình, đặt vấn đề, giải thích và thảo luận các vấn đề: Giúp sinh viên lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học, nền tảng về tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non. Phát triển hệ thống kiến thức khoa học về tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non.
- Bài tập thực hành, thảo luận: Giúp sinh viên vận dụng hệ thống kiến thức về tổ chức hoạt động vui chơi vào thiết kế, tổ chức và đánh giá kết quả hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở trường mầm non.
- Tự học: Giúp sinh viên phát triển hệ thống kiến thức lý luận, soi chiếu thực tiễn để phát triển kinh nghiệm tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non.
8.38. Tổ chức hoạt động tạo hình (Mã học phần: TTH121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 2; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Tổ chức hoạt động tạo hình là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm. Học phần cung cấp Chương trình được xây dựng trình bày những kiến thức khoa học cơ bản về cơ sở tâm lí học, giáo dục học của hoạt động tạo hình ở tuổi mầm non, giúp sinh viên rèn luyện được khả năng lĩnh hội, phân tích hệ thống các phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình (HĐTH), giáo dục nghệ thuật tạo hình cho trẻ mầm non. Kết quả nghiên cứu học phần Tổ chức hoạt động tạo hình giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Nhóm dùng lời sử dụng phương pháp thuyết trình, đặt vấn đề, giải thích và thảo luận các vấn đề: Giúp sinh viên lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học, nền tảng về tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non. Phát triển hệ thống kiến thức khoa học về tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non.
- Bài tập thực hành, thảo luận: Giúp sinh viên vận dụng hệ thống kiến thức về tổ chức hoạt động vui chơi vào thiết kế, tổ chức và đánh giá kết quả hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở trường mầm non.
- Tự học: Giúp sinh viên phát triển hệ thống kiến thức lý luận, soi chiếu thực tiễn để phát triển kinh nghiệm tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non.
8.39. Tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh (Mã học phần: TKP131)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 3; Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm. Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hoạt động khám phá môi trường xung quanh ở trường mầm non, rèn luyện cho sinh viên những kĩ năng cần thiết giúp sinh viên sử dụng những kiến thức đã học để tổ chức có hiệu quả hoạt động khám phá môi trường xung quanh ở trường mầm non. Kết quả nghiên cứu học phần Tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh chơi giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Nhóm dùng lời sử dụng phương pháp thuyết trình, đặt vấn đề, giải thích và thảo luận các vấn đề: Giúp sinh viên lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học, nền tảng về tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh.
- Bài tập thực hành, thảo luận: Giúp sinh viên củng cố, phát triển hệ thống kiến thức khoa học về tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh.
- Thực hành: Giúp sinh viên vận dụng hệ thống kiến thức về tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh.trong thực tiễn.
- Thực tế chuyên môn: Giúp sinh viên phát triển hệ thống kiến thức lý luận, đồng thời soi chiếu thực tiễn tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh ở trường mầm non.
- Tự học: Giúp sinh viên phát triển hệ thống kiến thức lý luận, soi chiếu thực tiễn tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh cho trẻ mầm non.
8.40. Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non (Mã học phần: GTC121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 2; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ Mầm non, thuộc phần kiến thức bắt buộc trong chương trình đào tạo giáo viên Mầm non trình độ cao đẳng. Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức nền tảng vể phương pháp Giáo dục thể chất, kĩ năng thực hành các bài tập đội hình đội ngũ, bài tập phát triển chung, bài tập vận động cơ bản và trò chơi vận động cho trẻ Mầm non, cung cấp cho SVcác phương pháp và cách biên soạn giáo án và hướng dẫn bài Thể dục cho trẻ Mầm non.Trên cơ sở đó sinh viên có khả năng lập kế hoạch và tổ chức hoạt động Giáo dục thể chất cho trẻ ở trường Mầm non, đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Nhóm dùng lời sử dụng phương pháp thuyết trình, đặt vấn đề, giải thích và thảo luận các vấn đề: Giúp sinh viên lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học, nền tảng về tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ Mầm non.
- Bài tập thực hành, thảo luận: Giúp sinh viên củng cố, phát triển hệ thống kiến thức khoa học về tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ Mầm non.
- Thực hành: Giúp sinh viên vận dụng hệ thống kiến thức về tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ Mầm non trong thực tiễn.
- Thực tế chuyên môn: Giúp sinh viên phát triển hệ thống kiến thức lý luận, đồng thời soi chiếu thực tiễn tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh ở trường mầm non.
- Tự học: Giúp sinh viên phát triển hệ thống kiến thức lý luận, soi chiếu thực tiễn tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh cho trẻ mầm non.
8.41. Toán và phương pháp hình thành biểu tượng Toán sơ đẳng cho trẻ Mầm non 1 (Mã học phần: TOA141)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 2; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Toán và phương pháp hình thành biểu tượng Toán sơ đẳng cho trẻ Mầm non 1 thuộc khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm. Học phần giúp người học có các kiến thức nền tảng, khoa học về Toán và phương pháp hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ Mầm non: Tập hợp, quan hệ hai ngôi, Ánh xạ, Số tự nhiên; Đối tượng, vị trí và nhiệm vụ, nguyên tắc, nội dung, phương pháp và các hình thức tổ chức khi hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non. Học phần là cơ sở để người học học tập và nghiên cứu học phần Toán và phương pháp hình thành biểu tượng Toán sơ đẳng cho trẻ Mầm non 2 và ứng dụng những kiến thức khoa học toán học vào các môn khoa học khác.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Thuyết trình: Giúp sinh viên lĩnh hội nội dung kiến thức lí thuyết cơ bản về việc hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non.
- Thực hành: Sinh viên trong các nhóm thực hành thực hiện các nhiệm vụ giáo viên giao như lập kế hoạch, tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non.
- Bài tập: Giúp sinh viên vận dụng hệ thống kiến thức về phương pháp dạy toán cho trẻ mầm non trong thực tiễn.
- Tự học: Sinh viên tự nghiên cứu các nhiệm vụ lí thuyết mà giáo viên giao, ghi chép, đọc tài liệu, tìm kiếm thông tin, thực hiện các nhiệm vụ cá nhân…về phương pháp dạy toán cho trẻ mầm non.
8.42. Toán và phương pháp hình thành biểu tượng Toán sơ đẳng cho trẻ Mầm non 2 (Mã học phần: TOA142)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 3; Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Toán và phương pháp hình thành biểu tượng Toán sơ đẳng cho trẻ Mầm non 2 thuộc khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm. Học phần giúp người học có các kiến thức cơ bản và cụ thể về phương pháp cho trẻ Mầm non làm quen với Toán: Hình thành biểu tượng về số lượng và phép đếm, về hình dạng vật thể, về kích thước vật thể, về định hướng không gian và định hướng thời gian. Trên cơ sở đó người học xây dựng và tổ chức thực hiện được các hoạt động hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non. Kết quả nghiên cứu học phần Tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh chơi giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Thuyết trình: Giúp sinh viên lĩnh hội nội dung kiến thức lí thuyết cơ bản về việc hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non.
- Thực hành: Sinh viên trong các nhóm thực hành thực hiện các nhiệm vụ giáo viên giao như lập kế hoạch, tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non.
- Bài tập: Giúp sinh viên vận dụng hệ thống kiến thức về phương pháp dạy toán cho trẻ mầm non trong thực tiễn.
- Tự học: Sinh viên tự nghiên cứu các nhiệm vụ lí thuyết mà giáo viên giao, ghi chép, đọc tài liệu, tìm kiếm thông tin, thực hiện các nhiệm vụ cá nhân…về phương pháp dạy toán cho trẻ mầm non.
8.43. Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (Mã học phần: PTC131)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 03; Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non là học phần bắt buộc thuộc kiến thức ngành nằm trong khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp trong chương trình đào tạo cao đẳng giáo dục mầm non. Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng về chương trình và phát triển chương trình giáo dục mầm non, trên cơ sở đó hình thành và phát triển kỹ năng phát triển chương trình giáo dục ở trường mầm non thông qua thiết kế, tổ chức và đánh giá các hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ theo tháng ở lứa tuổi nhà trẻ; chương trình giáo dục theo chủ đề/dự án, chủ đề phát sinh ở lứa tuổi mẫu giáo; kỹ năng phân tích, đánh giá và phát triển môi trường giáo dục nhà trường; môi trường giáo dục theo chủ đề ở trường mầm non. Kết quả nghiên cứu học phần giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
. [3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức nền tảng của môn học.
- Phương pháp trao đổi, đàm thoại: Sử dụng ở các nội dung học tập. Thông qua trao đổi đàm thoại để giải quyết các nội dung kiến thức của môn học.
- Phương pháp dạy học nhóm: Sử dụng ở các nội dung thảo luận tại lớp. Thông qua làm việc nhóm để giải quyết các nội dung học tập cần sự đóng góp ý kiến của các thành viên khác. Phương pháp này nhằm phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác ở SV.
8.44. Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non (Mã học phần: PNN121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 2; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm trong Chương trình đào tạo. Học phần cung cấp những kiến thức lý luận chung về vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục trẻ; nhiệm vụ, các phương pháp và phương tiện giúp PTNN cho trẻ; đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp trong ngôn ngữ của trẻ; ý nghĩa, nhiệm vụ, nội dung và các phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ viết. Bên cạnh đó, học phần giúp sinh viên thực hành được các phương pháp PTNN, biết cách xây dựng kế hoạch và tổ chức giờ học PTNN cho trẻ ở các lứa tuổi, các loại bài cụ thể: luyện phát âm đúng, phát triển vốn từ, nói đúng ngữ pháp và diễn đạt mạch lạc, dạy trẻ làm quen với chữ viết. Kết quả học tập học phần giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp phân tích ngôn ngữ: Giúp SV tích cực, chủ động làm sáng rõ đặc điểm về vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục trẻ; nhiệm vụ, các phương pháp và phương tiện giúp PTNN cho trẻ.
- Nhóm thực hành sử dụng phương pháp dạy học luyện tập và thực hành.
- Phương pháp Seminar, thảo luận nhóm: Giúp SV thực hiện các nghiên cứu nhỏ phù hợp với học phần, tạo được sự tham gia tích cực của SV trong học tập và phát triển khả năng hợp tác giữa các sinh viên.
- Hình thức dạy học theo lớp: Tổ chức cho tập thể SV cùng phát hiện, củng cố những tri thức chung về ngữ pháp
- Hình thức dạy học theo nhóm, góc: Tổ chức cho SV trao đổi ý tưởng, cùng nhau giải quyết những vấn đề khó của bài học theo nhóm.
8.45. Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Mã học phần: PVH131)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 3; Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm trong Chương trình đào tạo. Trên cơ sở cung cấp những kiến thức lý luận chung cơ bản về đặc điểm của thơ, truyện viết cho trẻ em lứa tuổi mầm non, vai trò của văn học đối với sự phát triển của trẻ thơ; phương pháp, cách thức tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, học phần còn bồi dưỡng cho sinh viên kỹ năng cảm thụ, phân tich, đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học; kỹ năng thiết kế, tổ chức thực hiện hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học. Kết quả học tập học phần giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp phân tích ngôn ngữ: Giúp SV tích cực, chủ động làm sáng rõ đặc điểm về vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục trẻ; nhiệm vụ, các phương pháp và phương tiện giúp PTNN cho trẻ; đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp trong ngôn ngữ của trẻ; ý nghĩa, nhiệm vụ, nội dung và các phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ viết
- Nhóm thực hành sử dụng phương pháp dạy học luyện tập và thực hành.
- Phương pháp Seminar, thảo luận nhóm: Giúp SV thực hiện các nghiên cứu nhỏ phù hợp với học phần, tạo được sự tham gia tích cực của SV trong học tập và phát triển khả năng hợp tác giữa các sinh viên.
- Hình thức dạy học theo lớp: Tổ chức cho tập thể SV cùng phát hiện, củng cố những tri thức chung về ngữ pháp
- Hình thức dạy học theo nhóm, góc: Tổ chức cho SV trao đổi ý tưởng, cùng nhau giải quyết những vấn đề khó của bài học theo nhóm, góc .
8.46. Thiết kế môi trường giáo dục trong trường mầm non (Mã học phần: MTG121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Thiết kế môi trường giáo dục trong trường mầm non thuộc khối kiến thức cơ bản, trang bị cho sinh viên những vấn đề lý luận cơ bản: Khái niệm và ý nghĩa của môi trường giáo dục trong trường mầm non; nguyên tắc thiết kế môi trường vật chất và tâm lí xã hội phù hợp. Sinh viên giao tiếp tốt và làm việc nhóm hiệu quả trong việc thực hành thiết kế môi trường giáo dục trong trường mầm non theo các chủ đề - sự kiện xã hội ở trường mầm non. Kết quả học tập học phần giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức nền tảng của học phần một cách khoa học, logic.
- Phương pháp Seminar, thảo luận nhóm: Giúp cho sinh viên thực hiện các nghiên cứu nhỏ phù hợp với học phần, tạo được sự tham gia tích cực của sinh viên trong học tập và phát triển khả năng hợp tác giữa các sinh viên.
- Phương pháp nghiên cứu bài học: Giúp sinh viên tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu, rút ra kết luận
- Hình thức dạy học theo nhóm, góc: Tổ chức cho sinh viên trao đổi ý tưởng, cùng nhau giải quyết những vấn đề khó của bài học theo nhóm và góc.
8.47. Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (Mã học phần: KTT131)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 03; Tổng số tiết quy chuẩn: 90
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm. Hình thành và rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng sư phạm cần thiết trong việc tổ chức các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ ở trường mầm non. Trên cơ sở đó, học phần rèn luyện cho sinh viên cách vận dụng những kiến thức vào thực tế chăm sóc, giáo dục trẻ, rèn kỹ năng xây dựng, thiết kế, tổ chức các dạng hoạt động khoa học, phù hợp, đạt hiệu quả cao. Kết quả nghiên cứu học phần giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thảo luận nhóm: Giúp sinh viên củng cố, phát triển hệ thống kiến thức khoa học về từng dạng hoạt động ở trường mầm non và phân tích, đánh giá năng lực tổ chức của các thành viên trong nhóm
- Phương pháp thực hành: Giúp sinh viên vận dụng hệ thống kiến thức, kỹ năng về phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non trong thiết kế, tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ.
- Phương pháp nghiên cứu bài học: Giúp sinh viên tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu, rút ra kết luận
8.48. Thực tập sư phạm 1 (Mã học phần: TTS121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30 tiết (Thực hành: 60 tiết)
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Phòng QL Đào tạo
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần củng cố cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về các hoạt động của giáo viên và trẻ ở trường mầm non; về cách xây dựng kế hoạch hoạt động cho nhóm lớp, cách tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục, quản lý trẻ ở các thời điểm trong ngày (từ lúc đón trẻ đến lúc trả trẻ); về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của trường mầm non trong giáo dục trẻ; về công tác quản lý nhóm/lớp của giáo viên mầm non. Trên cơ sở đó, học phần rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng cơ bản, ban đầu về công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ, rèn kỹ năng phân tích, đánh giá hiệu quả tổ chức hoạt động của giáo viên mầm non, kỹ năng xây dựng, thiết kế và đánh giá một số dạng hoạt động ở trường mầm non.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thảo luận nhóm: Giúp sinh viên củng cố, phát triển hệ thống kiến thức khoa học về các loại kế hoạch, các dạng hoạt động ở trường mầm non và phân tích, đánh giá năng lực thiết kế, tổ chức của giáo viên ở trường mầm non và các thành viên trong nhóm.
- Phương pháp thực hành: Giúp sinh viên vận dụng hệ thống kiến thức, kỹ năng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non ở các độ tuổi, trong thiết kế, tổ chức các hoạt động ở trường mầm non.
- Phương pháp nghiên cứu bài học, tự học: Giúp sinh viên phát triển hệ thống kiến thức lý luận, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực tiễn chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ ở trường mầm non.
8.49. Thực tập sư phạm 2 (Mã học phần: TTS122)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 04; Tổng số tiết quy chuẩn: 60 tiết (Thực hành: 120 tiết)
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Phòng QL Đào tạo
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần hoàn thiện cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về các hoạt động của giáo viên và trẻ ở trường mầm non; về cách xây dựng kế hoạch hoạt động, cách tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục, quản lý trẻ ở các thời điểm trong ngày (từ lúc đón trẻ đến lúc trả trẻ), cách tổ chức các hoạt động có chủ đích, hoạt động vui chơi, hoạt động lễ hội. Trên cơ sở đó, học phần hoàn thiện cho sinh viên những kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ; phát triển kỹ năng phân tích, đánh giá hiệu quả tổ chức hoạt động của giáo viên mầm non, kỹ năng xây dựng, thiết kế và tổ chức các dạng hoạt động ở trường mầm non đảm bảo tính khoa học, phù hợp, đạt hiệu quả cao.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thảo luận nhóm: Giúp sinh viên củng cố, phát triển hệ thống kiến thức khoa học về các loại kế hoạch, các dạng hoạt động ở trường mầm non và phân tích, đánh giá năng lực thiết kế, tổ chức của giáo viên ở trường mầm non và các thành viên trong nhóm.
- Phương pháp thực hành: Giúp sinh viên vận dụng hệ thống kiến thức, kỹ năng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non ở các độ tuổi, trong thiết kế, tổ chức các hoạt động ở trường mầm non.
- Tự học: Giúp sinh viên phát triển hệ thống kiến thức lý luận, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực tiễn chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ ở trường mầm non.
8.50. Ứng dụng công nghệ thông tin trong Giáo dục Mầm non (Mã học phần: TIN121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Công nghệ thông tin
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Ứng dụng công nghệ thông tin trong Giáo dục Mầm nonthuộc phần kiến thức Nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo giáo viên Mầm non trình độ Cao đẳng. Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản khi làm việc với máy tính, sử dụng các phần mềm ứng dụng trong soạn thảo văn bản thông thường và thiết kế bài giảng phục vụ trong dạy học ở trường Mầm non. Trên cơ sở đó, hình thành cho sinh viên những kỹ năng cơ bản sử dụng máy tính trong công việc và cuộc sống đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Kết quả học tập học phần giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Giúp sinh viên lĩnh hội nội dung kiến thức lí thuyết cơ bản Ứng dụng CNTT trong GDMN.
- Phương pháp Seminar, thảo luận nhóm: Các cá nhân đều phải làm việc, trao đổi để thành thạo được các thao tác trên Microsoft Power point và khai thác được các phần mềm tin học dành cho MN.
- Phương pháp nghiên cứu bài học: đọc tài liệu và làm việc cá nhân để hiểu được các thao tác cơ bản để có khả năng thực hành các thao tác đó trên máy tính.
- Tự học: Sinh viên tự nghiên cứu các nhiệm vụ lí thuyết mà giáo viên giao, ghi chép, đọc tài liệu, tìm kiếm thông tin, thực hiện các nhiệm vụ cá nhân về Ứng dụng CNTT trong GDMN..
8.51. Giáo dục hòa nhập cho trẻ mầm non (Mã học phần: GHN121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Giáo dục hòa nhập cho trẻ mầm non là một trong những học phần tự chọn thuộc khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo cử nhân thực hành giáo dục mầm non. Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức chung về giáo dục hòa nhập; giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trong trường mầm non; biện pháp hỗ trợ trẻ khiếm thính, trẻ khiếm thị, trẻ khuyết tật ngôn ngữ, trẻ khuyết tật trí tuệ, trẻ khuyết tật và trẻ tự kỉ hòa nhập trong trường mầm non; quy trình thực hiện giáo dục hòa nhập cho trẻ mầm non và các biện pháp hỗ trợ cho trẻ khuyết tật trong trường mầm non hòa nhập. Trên cơ sở đó, sinh viên vận dụng được kiến thức lí luận vào thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp với trẻ khuyết tật trong trường mầm non hòa nhập.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích giúp sinh viên lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học, nền tảng của học phần
- Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại, tình huống, thảo luận nhóm: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích thông qua việc nêu câu hỏi, tình huống về các vấn đề của học phần
- Hình thức dạy học theo nhóm nhỏ: Sử dụng ở các nội dung thảo luận, thực hành và làm bài tập nhóm nhằm mục đích củng cố kiến thức và rèn luyện cho SV các kĩ năng, khả năng làm việc nhóm, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. Các hình thức tổ chức dạy học này giúp sinh viên đạt tất cả các chuẩn đặt ra.
8.52. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non (Mã học phần: KNS121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non là một trong những học phần tự chọn thuộc khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo cử nhân thực hành giáo dục mầm non. Học phần cung cấp cho người học hệ thống kiến thức khoa học, hiện đại về kỹ năng sống, giáo dục kỹ năng sống: Khái niệm kỹ năng sống; giáo dục KNS; cách phân loại kỹ năng sống; mối quan hệ giữa các kỹ năng; ý nghĩa, sự cần thiết của việc giáo dục KNS; quá trình hình thành, đặc điểm phát triển KNS của trẻ mầm non; giáo dục KNS cho trẻ mầm non (vai trò, nguyên tắc, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, lập kế hoạch và đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho trẻ mầm non). Trên cơ sở nắm vững kiến thức học phần, người học hình thành được một số kĩ năng cơ bản trong giáo dục KNS cho trẻ mầm non như: Kĩ năng lập kế hoạch giáo dục KNS cho trẻ MN, kĩ năng đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho trẻ.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Giúp sinh viên lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học, nền tảng về giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non.
- Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại, tình huống, thảo luận nhóm: Giúp sinh viên củng cố, phát triển hệ thống kiến thức khoa học về giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non.
- Hình thức dạy học theo nhóm nhỏ: Sử dụng ở các nội dung thảo luận, thực hành và làm bài tập nhóm nhằm mục đích củng cố kiến thức và rèn luyện cho SV các kĩ năng, khả năng làm việc nhóm, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. Các hình thức tổ chức dạy học này giúp sinh viên đạt tất cả các chuẩn đặt ra.
- Tự học: Giúp sinh viên phát triển hệ thống kiến thức lý luận, soi chiếu thực tiễn giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non .
8.53. Tổ chức ngày hội, ngày lễ cho trẻ mầm non (Mã học phần: TSK121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Tổ chức ngày hội, ngày lễ cho trẻ mầm non là một trong những học phần tự chọn thuộc khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm. Học phần Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lễ hội Việt Nam và ngày hội, ngày lễ ở trường mầm non như: Khái niệm lễ hội, đối tượng của lễ hội, quy trình của lễ hội, ý nghĩa của lễ hội, một số lễ hội ở Việt Nam; khái niệm ngày lễ, ngày hội ở trường mầm non, đặc điểm của ngày lễ, ngày hội ở trường mầm non và một số ngày lễ, ngày hội thường được tổ chức ở trường mầm non; phương pháp, hình thức tổ chức và các yêu cầu khi tổ chức ngày lễ, ngày hội ở trường mầm non. Trên cơ sở đó, sinh viên biết vận dụng phù hợp, sáng tạo trong các hoạt động ngày hội, ngày lễ ở trường mầm non.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Giúp sinh viên lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học, nền tảng về ngày hội, ngày lễ ở trường mầm non.
- Phương pháp đóng vai, mô phỏng: Giúp sinh viên vận dụng hệ thống kiến thức về ngày hội, ngày lễ ở trường mầm non để đóng vai, mô phỏng tổ chức các chương trình ngày hội, ngày lễ ở trường mầm non sát với thực tế.
- Hình thức dạy học theo nhóm: Giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, cùng nhau trao đổi, chia sẻ, hỗ trợ nhau thực hiện các nhiệm vụ được giao về biên soạn và tổ chức chương trình ngày hội, ngày lễ ở trường mầm non.
- Tự học: Sinh viên tự nghiên cứu các nhiệm vụ lí thuyết mà giáo viên giao, ghi chép, đọc tài liệu, tìm kiếm thông tin, thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
8.54. Giáo dục giới tính cho trẻ mầm non (Mã học phần: GGT121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Giáo dục giới tính là một trong những học phần tự chọn thuộc khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo cử nhân thực hành giáo dục mầm non. Học phần cung câp cho người học những kiến thức cơ bản về giáo dục giới tính cho trẻ lứa tuổi mầm non như: Các khái niệm có liên quan, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục giới tính cho trẻ mầm non; lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục giới tính cho trẻ mầm non. Trên cơ sở hiểu kiến thức học phần, người học hình thành một số kĩ năng cơ bản như: vận dụng phương pháp giáo dục giới tính một cách khoa học, trao đổi với cha mẹ trẻ về vấn đề giáo dục giới tính cho trẻ mầm non, lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục giới tính cho trẻ mầm non.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức nền tảng của môn học.
- Phương pháp trao đổi, đàm thoại: Sử dụng ở các nội dung học tập. Thông qua trao đổi đàm thoại để giải quyết các nội dung kiến thức của môn học.
- Phương pháp dạy học nhóm: Sử dụng ở các nội dung thảo luận tại lớp. Thông qua làm việc nhóm để giải quyết các nội dung học tập cần sự đóng góp ý kiến của các thành viên khác. Phương pháp này nhằm phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác ở SV.
- Hình thức dạy học lớp – bài: sử dụng ở các nội dung dạy lý thuyết, giúp sinh viên lĩnh hội các kiến thức cơ bản của học phần.
- Định hướng tự học cho sinh viên: Định hướng để sinh viên tự học các vấn đề lý thuyết đơn giản hoặc các vấn đề thực tiễn với mục đích rèn luyện ý thức tự học, tư duy độc lập và nâng cao khả năng học tập suốt đời cho sinh viên
8.55. Khóa luận tốt nghiệp (Mã học phần: KLU151)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 05; Tổng số tiết quy chuẩn:
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần hoàn thiện cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ở trường đại học sư phạm; về cách triển khai nghiên cứu một công trình phù hợp với ngành giáo dục mầm non, cách bảo vệ công trình nghiên cứu trước hội đồng sư phạm. Trên cơ sở đó, học phần hoàn thiện cho sinh viên những kỹ năng đặt vấn đề và giải quyết vấn đề một cách khoa học, sáng tạo; phát triển kỹ năng làm việc độc lập, chủ động; kỹ năng xây dựng, thiết kế và tổ chức các dạng hoạt động ở trường mầm non đảm bảo tính khoa học, phù hợp, đạt hiệu quả cao. Kết quả học tập học phần giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Thực hành: Giúp sinh viên vận dụng hệ thống kiến thức, kỹ năng đã có ở lĩnh vực nghiên cứu vào khóa luận tốt nghiệp
- Tự học: Giúp sinh viên phát triển hệ thống kiến thức lý luận, tìm hiểu, phân tích, đánh giá, tác động vào thực tiễn, hoàn thiện công trình nghiên cứu.
8.56. Đánh giá trong giáo dục mầm non (Mã học phần: DGM131)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 03; Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Đánh giá trong giáo dục mầm non là một trong những học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp trong chương trình đào tạo cử nhân thực hành giáo dục mầm non. Học phần này cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản về đánh giá trong giáo dục mầm non; vị trí, vai trò, chức năng của đánh giá; nội dung, phương pháp đánh giá trong giáo dục mầm non. Trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản của học phần, người học hình thành và phát triển kĩ năng vận dụng các phương pháp đánh giá vào đánh giá các nội dung cụ thể trong giáo dục mầm non, từ đó ý thức trách nhiệm bản thân trong học tập, rèn luyện năng lực đánh giá của người giáo viên mầm non.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng ở các nội dung học tập với mục đích trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức nền tảng của môn học.
- Phương pháp trao đổi, đàm thoại: Sử dụng ở các nội dung học tập. Thông qua trao đổi đàm thoại để giải quyết các nội dung kiến thức của môn học.
- Phương pháp dạy học nhóm: Sử dụng ở các nội dung thảo luận tại lớp. Thông qua làm việc nhóm để giải quyết các nội dung học tập cần sự đóng góp ý kiến của các thành viên khác. Phương pháp này nhằm phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác ở SV.
- Định hướng tự học cho sinh viên: Định hướng để sinh viên tự học các vấn đề lý thuyết đơn giản hoặc các vấn đề thực tiễn với mục đích rèn luyện ý thức tự học, tư duy độc lập và nâng cao khả năng học tập suốt đời cho sinh viên
8.57. Quản lý giáo dục mầm non (Mã học phần: QLG131)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Quản lý giáo dục mầm non là một trong những học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp trong chương trình đào tạo cử nhân thực hành giáo dục mầm non. Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng, quan điểm khoa học về công tác quản lý giáo dục và quản lý giáo dục mầm non, trên cơ sở đó giúp sinh viên hình thành một số kỹ năng quản lý nhà trường, quản lý nhóm/lớp ở trường mầm non theo tiếp cận quan điểm quản lý sự thay đổi, quản lý môi trường văn hóa nhà trường để thực hiện mục tiêu giáo dục. Kết quả học tập học phần giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Giúp sinh viên lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học, nền tảng về quản lý giáo dục mầm non (cấp độ bậc học, quản lý cơ sở giáo dục mầm non và quản lý nhóm lớp của giáo viên mầm non).
- Thảo luận nhóm, Seminar: Giúp sinh viên củng cố, phát triển hệ thống kiến thức khoa học về quản lý giáo dục mầm non (cấp độ bậc học, quản lý cơ sở giáo dục mầm non và quản lý nhóm lớp của giáo viên mầm non).
- Bài tập: Giúp sinh viên nghiên cứu, hiểu đúng các văn bản về quản lý giáo dục mầm non trong thực tiễn công tác giáo dục; vận dụng các nội dung lý luận lập kế hoạch quản lý nhóm lớp..
- Định hướng tự học cho sinh viên: Giúp sinh viên phát triển hệ thống kiến thức lý luận, soi chiếu thực tiễn quản lý giáo dục mầm non.
8.58. Chuyên đề đổi mới trong giáo dục mầm non (Mã học phần: DMM121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Chuyên đề đổi mới trong giáo dục mầm non là một trong những học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp trong chương trình đào tạo cử nhân thực hành giáo dục mầm non. Học phần cung cấp và cập nhật cho sinh viên những kiến thức mới nhất về các hoạt động của giáo viên và trẻ ở trường mầm non dựa vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo năm học của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trên cơ sở đó, học phần hoàn thiện cho sinh viên những kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ; phát triển kỹ năng phân tích, đánh giá hiệu quả tổ chức hoạt động của giáo viên mầm non, kỹ năng xây dựng, thiết kế và tổ chức các dạng hoạt động ở trường mầm non đảm bảo tính khoa học, phù hợp, đạt hiệu quả cao. Kết quả học tập học phần giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Giúp sinh viên lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học, cập nhật về giáo dục mầm non.
- Thảo luận nhóm, Seminar: Giúp sinh viên cập nhật, phát triển hệ thống kiến thức mới về chương trình giáo dục mầm non; phân tích, đánh giá hiệu quả của những kiến thức mới đối với quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Bài tập: Giúp sinh viên vận dụng hệ thống kiến thức mới về chương trình giáo dục mầm non trong thực tiễn.
- Thực hành: Giúp sinh viên vận dụng hệ thống kiến thức, kỹ năng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non ở các độ tuổi, trong thiết kế, tổ chức các hoạt động ở trường mầm non.
- Định hướng tự học cho sinh viên: Giúp sinh viên phát triển hệ thống kiến thức lý luận, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực tiễn chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ ở trường mầm non và cập nhật những nội dung mới, thiết thực trong giáo dục mầm non.
8.59. Giáo dục dinh dưỡng (Mã học phần: GDD121)
[1]. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 02; Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
- Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
[2]. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Giáo dục dinh dưỡng là học phần thuộc khối kiến thức thay thế khóa luận tốt nghiệp trong chương trình đào tạo cử nhân thực hành giáo dục mầm non. Học phần hình thành cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản trong việc thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục dinh dưỡng ở trường mầm non. Kết quả nghiên cứu học phần giúp sinh viên hoàn thiện năng lực sư phạm, đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
[3]. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình: Giúp sinh viên lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học, cập nhật về giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non.
- Thảo luận nhóm, Seminar: Giúp sinh viên cập nhật, phát triển hệ thống kiến thức mới về chương trình giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non; phân tích, đánh giá hiệu quả của những kiến thức mới đối với quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Bài tập: Giúp sinh viên vận dụng hệ thống kiến thức mới về các nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non trong thực tiễn.
- Thực hành: Giúp sinh viên vận dụng hệ thống kiến thức, kỹ năng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non ở các độ tuổi, trong thiết kế, tổ chức các hoạt động ở trường mầm non.
- Định hướng tự học cho sinh viên: Giúp sinh viên phát triển hệ thống kiến thức lý luận, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực tiễn chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ ở trường mầm non và cập nhật những nội dung mới, thiết thực trong giáo dục mầm non.
9. Hướng dẫn thực hiện chương trình
Chương trình được biên soạn theo hướng tiếp cận xu thế phát triển giáo dục học mầm non trên thế giới và cập nhật thực tiễn giáo dục mầm non Việt nam hiện nay. Yêu cầu của chương trình là thực hiện đầy đủ và đúng nội dung cũng như thời gian được phân bổ trong chương trình.
Chương trình dạy học thiết kế theo quan điểm lấy người học làm trung tâm, dành thời gian hợp lý để tổ chức cho sinh viên tự nghiên cứu, đọc tài liệu và thảo luận. Việc lên lớp là bắt buộc theo quy chế, song việc tự học cần phải được phát huy tối đa, kết hợp với việc cung cấp các nguồn lực như giáo viên có năng lực, cơ sở vật chất, tài liệu... Hàng năm, trên cơ sở đề nghị điều chỉnh chương trình đào tạo của Hội đồng Khoa Giáo dục Mầm non, Hiệu trưởng xem xét và ra quyết định điều chỉnh các nội dung (theo quy định) trong Chương trình đào tạo.
Về đánh giá kết quả đào tạo: Việc đánh giá cần đảm bảo khách quan, đa dạng các hình thức đánh giá người học. Kết quả học tập của người học được đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của Bộ GD&ĐT được ban hành tại Quyết định số 17/VBHN-BGD&ĐT ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Khối lượng kiến thức toàn khóa là 102 tín chỉ, chưa kể giáo dục thể chất và quốc phòng, an ninh. Chương trình bao gồm các học phần bắt buộc và các học phần thay thế được lên kế hoạch giảng dạy trong 6 kỳ. Sinh viên phải học các học phần bắt buộc theo kế hoạch và đáp ứng các điều kiện tiên quyết như trong mô tả học phần. Các học phần thay thế được đăng kí học theo học kỳ tương ứng. Việc triển khai tổ chức giảng dạy các học phần tự chọn này sẽ dựa trên sự lựa chọn của người học và điều kiện thực tế của nhà trường.
Các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương và khối kiến thức nghiệp vụ chung do các đơn vị có liên quan tổ chức và điều hành giảng dạy. Các học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành Giáo dục Mầm non và học phần Rèn luyện NVSP do Khoa Tiểu học - Mầm non quản lí, tổ chức và điều hành giảng dạy.
10. Danh sách đội ngủ giảng viên thực hiện chương trình
10.1. Giảng viên cơ hữu
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Văn bằng |
Học phần |
1 |
Ngô Thị Phương Thảo |
1985 |
Thạc sĩ GDMN
|
Giáo dục học mầm non 2; Phát triển và tổ chức thực hiện CT GDMN; Quản lý GDMN; TC khám phá khoa học về môi trường xung quanh; Các chuyên đề đổi mới trong GDMN; Tổ chức hoạt động tạo hình. |
2 |
Nguyễn Ngọc Ly |
1988 |
Thạc sĩ GDMN |
Vệ sinh – Dinh dưỡng; Thiết kế môi trường trong trường MN; Tổ chức Lễ hội trong trường mầm non; Tổ chức hoạt động tạo hình; Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình GDMN; Làm đồ chơi. |
3 |
Nguyễn Thị Thu Huyền |
1988 |
Tiến sĩ GDMN
|
Vệ sinh – Dinh dưỡng; Phòng bệnh và đảm bảo an toàn; Tổ chức HĐVC; Giáo dục học mầm non 2; Tổ chức hoạt động tạo hình; Thiết kế môi trường trong trường MN. |
4 |
Nguyễn Thị Hải Yến |
1992 |
Thạc sĩ GDMN |
Giáo dục học mầm non 2; Tổ chức HĐVC; Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình GDMN; Thiết kế môi trường trong trường MN; TC khám phá khoa học về môi trường xung quanh |
5 |
Hoàng Mai Lan |
1969 |
Thạc sỹ |
Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc; Âm nhạc và múa |
6 |
Phạm Thị Minh Thơm |
1970 |
Thạc sĩ |
Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc; Âm nhạc và múa, đàn phím điện tử; Tổ chức Lễ hội trong trường mầm non; |
7 |
Doãn Kim Loan |
1969 |
Thạc sĩ |
Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc; Âm nhạc và múa, đàn phím điện tử; Tổ chức Lễ hội trong trường mầm non; |
8 |
Đinh Ngọc Tám |
|
Cử nhân |
Mỹ thuật cơ bản; Làm đồ chơi; |
9 |
Đỗ Hoàng Hải |
1974 |
Thạc sĩ |
Tin học cơ bản; Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non |
10 |
Bùi Thị Minh Thu |
1981 |
Thạc sĩ |
Tin học cơ bản; Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non |
11 |
Lê Thị Cẩm Nhung |
1974 |
Thạc sĩ |
Toán và phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non 1,2; Chuyên đề đổi mới giáo dục mầm non |
12 |
Phạm Thị Phượng |
1976 |
Thạc sĩ |
Toán và phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non 1,2; |
13 |
Đinh Thị Hồng Liên |
1976 |
Thạc sĩ |
Toán và phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non 1,2 |
14 |
Nông Khánh Bằng |
1969 |
Tiến sĩ |
Giáo dục học mầm non 1; Giao tiếp SP MN; Đánh giá trong GD MN; TLH lứa tuổi MN; Giáo dục hòa nhập cho trẻ MN; Phương pháp NCKHGD mầm non; Giáo dục KNS cho trẻ mầm non; Giáo dục gia đình; QLHCNN và quản lí ngành GDDT. |
15 |
Nông Thị Hiếu |
1982 |
Thạc sĩ |
Giáo dục học mầm non 1; Giao tiếp SP MN Đánh giá trong GD MN; TLH lứa tuổi MN; Giáo dục hòa nhập cho trẻ MN; Phương pháp NCKHGD mầm non; Giáo dục KNS cho trẻ mầm non; Giáo dục gia đình; QLHCNN và quản lí ngành GDDT. |
16 |
Nguyễn Thị Thu Thảo |
1985 |
Thạc sĩ |
Giáo dục học mầm non 1; Giao tiếp SP MN; Đánh giá trong GD MN; TLH lứa tuổi MN; Giáo dục hòa nhập cho trẻ MN; Tâm bệnh học tuổi mầm non; Phương pháp NCKHGD mầm non; Giáo dục KNS cho trẻ mầm non; Giáo dục gia đình; Giáo dục giới tính cho trẻ mầm non. |
17 |
Trần Thị Hồng |
1989 |
Thạc sĩ |
Giáo dục học mầm non 1; Giao tiếp SP MN; Đánh giá trong GD MN; TLH lứa tuổi MN; Giáo dục hòa nhập cho trẻ MN; Tâm bệnh học tuổi mầm non; Phương pháp NCKHGD mầm non; Giáo dục KNS cho trẻ mầm non; Giáo dục gia đình; Giáo dục giới tính cho trẻ MN |
18 |
Lý Tuấn Anh |
1971 |
Thạc sĩ |
Quản lí hành chính NN và quản lí ngành GD - đào tạo |
19 |
Nguyễn Thị Thu Thơm |
1977 |
Tiên sĩ |
Quản lí hành chính NN và quản lí ngành GD - đào tạo |
20 |
Đỗ Thị Hà |
1977 |
Tiến sĩ |
Sinh lý lứa tuổi mầm non; Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ MN; Giáo dục môi trường cho trẻ MN |
21 |
Nguyễn Thị Ánh Tuyết |
1977 |
Thạc sĩ |
Sinh lý lứa tuổi mầm non; Vệ sinh – Dinh dưỡng; Giáo dục môi trường cho trẻ MN |
22 |
Phạm Thị Uyên |
1970 |
Thạc sĩ |
Sinh lý lứa tuổi mầm non; Giáo dục môi trường cho trẻ MN |
23 |
Nguyễn Đức Thụy |
1971 |
Tiến sĩ |
Quốc phòng An ninh; Giáo dục thể chất 1-2-3 |
24 |
Hà Thị Thuý Loan |
1980 |
Thạc sĩ |
Giáo dục thể chất 1-2-3; Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non. |
25 |
Đoàn Văn Hiển |
1967 |
Thạc sĩ |
Quốc phòng An ninh; Giáo dục thể chất 1-2-3 |
26 |
Lê Hải Triều |
1979 |
Thạc sĩ |
Quốc phòng An ninh; Giáo dục thể chất 1-2-3 |
27 |
Nguyễn Đăng Khoa |
1977 |
Thạc sĩ |
Quốc phòng An ninh; Giáo dục thể chất 1-2-3; Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non |
28 |
Nguyễn Lệ Thu |
1976 |
Thạc sĩ |
Tiếng Anh 1,2,3,4 |
29 |
Trần Thị Phương Linh |
1983 |
Thạc sĩ |
Tiếng Anh 1,2,3,4 |
30 |
Nguyễn Thị Minh Khai |
1976 |
Thạc sĩ |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 1, 2; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam; Pháp luật đại cương. |
31 |
Ngô Thị Phương Anh |
1987 |
Thạc sĩ |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 1, 2; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam; Pháp luật đại cương. |
32 |
Hà Thị Phương Bắc |
1968 |
Thạc sĩ |
Cơ sở văn hoá Việt Nam; Văn hoá và phát triển; Tiếng Việt thực hành; Văn học thiếu nhi; Văn học dân gian; Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. |
33 |
Hà Thị Kim Yến |
1977 |
Thạc sĩ |
Cơ sở văn hoá Việt Nam; Văn hoá và phát triển; Tiếng Việt thực hành; Văn học thiếu nhi; Văn học dân gian; Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. |
34 |
Phó Thị Hồng Oanh |
1983 |
Thạc sĩ |
Cơ sở văn hoá Việt Nam; Văn hoá và phát triển; Tiếng Việt thực hành; Văn học thiếu nhi; Văn học dân gian; Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. |
10.2 giảng viên hợp đồng thỉnh giảng
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Văn bằng |
Học phần |
`1 |
Cao Thị Kim Liên |
1966 |
Thạc sĩ |
Giáo dục học mầm non 2; Tổ chức hoạt động tạo hình; Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình GDMN; Thiết kế môi trường trong trường MN; TC khám phá khoa học về môi trường xung quanh |
2 |
Nguyễn Gia Bảy |
1964 |
Thạc sĩ |
Mỹ thuật cơ bản; Làm đồ chơi; |
3 |
Nông Thị Lan Anh |
2002 |
Cao học Ngành GDMN |
Rèn luyện Nghiệp vụ sư phạm; Tổ chức khám phá khoa học về môi trường xung quanh; Các chuyên đề đổi mới trong giáo dục mầm non. |
11. Cơ sở vật chất phục vụ học tập
- Phòng thực hành tập giảng: 02 phòng với các thiết bị, đồ dùng theo chuẩn lớp mầm non tại cơ sở.
- Phòng thực hành nấu ăn: 01 phòng được thiết kế theo quy trình bếp 1 chiều, có đầy đủ đồ dùng, thiết bị phục vụ thực hành cho sinh viên.
- Phòng làm đồ dùng, đồ chơi: 01 phòng phục vụ sinh viên thiết kế, tạo mẫu đồ chơi phục vụ giảng dạy.
- Phòng Đàn: 01 phòng có đầy đủ đồ dùng, thiết bị phục vụ thực hành đàn organ cho sinh viên.
- Phòng Múa: 01 phòng có đầy đủ đồ dùng, thiết bị phục vụ thực hành cho sinh viên.
12. Danh mục học liệu, tài liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo của học phần) thực hiện CTĐT ngành Giáo dục mầm non
Stt |
Tên giáo trình/Đề cương bài giảng/Tài liệu tham khảo của học phần |
Tác giả |
Nhà XB |
Năm XB |
|
Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin. |
Bộ Giáo dục và Đào tạo. |
Chính trị quốc gia - Sự thật. |
2012 |
|
Giáo trình , Tư tưởng, Hồ Chí Minh |
Bộ Giáo dục và Đào tạo. |
Chính trị Quốc gia |
2015 |
|
Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam |
Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Hồng Hải |
Đại học Thái Nguyên |
2017 |
|
Giáo trình pháp luật đại cương. |
Bộ Giáo dục và Đào tạo. |
Đại học Sư phạm. |
2014 |
|
New English File: Pre-intermediate (Student Book, Wordbook) |
Oxenden, Clive& Latham-Koening, Christina |
Oxford University Press |
2013 |
|
Key English Text 7; Text Extra |
Cambridge |
Cambridge University Press |
2008 |
|
Tập bài giảng Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành |
Nguyễn Thị Thu Thơm, Hoàng Văn Huyên |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2018 |
|
Giáo trình Quản lí hành chính nhà nước và quản lí ngành Giáo dục – Đào tạo |
|
Khoa học – Xã hội |
2020 |
|
Giáo trình Văn hoá học và văn hoá Việt Nam |
Trần Ngọc Thêm |
Đại học Sư phạm |
2004 |
|
Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam |
Đặng Đức Siêu |
Đại học Sư phạm |
2004 |
|
Cơ sở văn hoá Việt Nam |
Trần Quốc Vượng |
Giáo dục |
2006 |
|
Việt Nam phong tục |
Phan Kế Bính |
Thành phố Hồ Chí Minh |
1995 |
|
Giáo trình Tâm lí học tuổi mầm non, tài liệu lưu hành nội bộ |
Nguyễn Thị Thu Thảo; Nông Khánh Bằng |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2018 |
|
Giáo trình Tâm lí học đại cương |
Nguyễn Quang Uẩn (CB) Nguyễn Văn Luỹ Đinh Văn Vang |
Đại học Sư phạm |
2004 |
|
Tập bài giảng Âm nhạc và múa |
|
|
|
|
Giáo trình Mỹ thuật cơ bản |
Nguyễn Gia Bảy
|
Đại học Thái Nguyên |
2020 |
|
Giáo trình nội bộ Tiếng Việt thực hành. |
Hà Thị Kim Yến Phó Thị Hồng Oanh |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2016 |
|
Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện kể, câu đố theo chủ đề (các lứa tuổi) |
Phan Lan Anh Nguyễn Thị Hiếu Nguyễn Thanh Giang Đặng Lan Phương Hoàng Công Dụng |
NXB Giáo dục |
2017 |
|
Giáo trình Phương pháp cho trẻ Mầm non làm quen với tác phẩm văn học (dành cho hệ CĐSP Mầm non) |
Lã Thị Bắc Lý Lê Thị Ánh Tuyết |
NXB Giáo dục |
2008 |
|
Giáo trình Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non (dành cho hệ CĐSP Mầm non) |
Đinh Hồng Thái (Chủ biên), Trần Thị Mai |
NXB Giáo dục |
2008 |
|
Giáo trình sinh lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Lưu hành nội bộ.
|
Vũ Thị Thanh Thuỷ Hoàng Thị Hải Yến |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2018 |
|
Giáo trình sinh lý học trẻ em |
Lê Thanh Vân |
NXB Đại học sư phạm
|
2015 |
|
Đặc điểm giải phẫu sinh lí trẻ em |
Phan Thị Ngọc Yến Trần Minh Kỳ Nguyễn Thị Dung |
NXB Đại học quốc gia Hà Nội
|
2002 |
|
Giáo trình Sinh lý trẻ em |
HoàngThị Sèn (Chủ biên) Bành Đức Hoài Đỗ Thị Hà Nguyễn Thị Ánh Tuyết, |
NXB Đại học Thái Nguyên.
|
2017 |
|
Giải phẫu sinh lý - Vệ sinh phòng bệnh trẻ em |
Trần Trọng Thủy Trần Qụy, |
NXB Giáo dục |
1998 |
|
Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non |
Tạ Thuý Lan Trần Thị Loan |
NXB Giáo dục |
2008 |
|
Tập bài giảng Vệ sinh – Dinh dưỡng |
|
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2017 |
|
Hướng dẫn tổ chức thực hiện Chương trình GDMN các độ tuổi theo thông tư 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 |
TS Lê Thu Hương TS Trần Thị Ngọc Trâm |
NXB Giáo dục |
2022 |
|
Tập bài giảng Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non |
|
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2017 |
|
Giáo trình Giáo dục học mầm non 1, Tài liệu lưu hành nội bộ. |
Vũ Thị Huê Trần Thị Hồng |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2018 |
|
Giáo dục học mầm non |
Phạm Thị Châu Nguyễn Thị Oanh Trần Thị Sinh |
NXB Đại học quốc gia
|
2004 |
|
Giáo trình Giáo dục học mầm non |
Nguyễn Thị Hoà |
NXB Đại học sư phạm
|
2009 |
|
Nghề giáo viên mầm non |
Hồ Lam Hồng |
NXB Giáo dục |
2008 |
|
Giáo dục học mầm non |
Đinh Văn Vang |
NXB Giáo dục |
2008 |
|
Tập bài giảng Giáo dục học mầm non 2 (lưu hành nội bộ) |
Ngô Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Hải Yến |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2021 |
|
Tập bài giảng Văn học thiếu nhi, Trường Cao đẳng Thái Nguyên (lưu hành nội bộ) |
Lê Thị Bích Ngọc Hà Thị Kim Yến |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2018 |
|
Giáo trình Văn học trẻ em |
Lã Thị Bắc Lý |
NXB Đại học Sư phạm
|
2015 |
|
Văn học thiếu nhi - Sách bồi dưỡng chuẩn hoá
|
Cao Đức Tiến |
NXB Giáo dục |
1999 |
|
Giáo trình Làm đồ chơi (lưu hành nội bộ) |
Cao Thị Kim Liên Nguyễn Ngọc Ly Ngô Thị Phương Thảo |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2019 |
|
Tập bài giảng Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc |
Lương Ngọc Quỳnh Phạm Thị Minh Thơm |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2023 |
|
Tập bài giảng Tổ chức hoạt động vui chơi (lưu hành nội bộ). |
Nguyễn Thị Hải Yến |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2021 |
|
Tập bài giảng Tổ chức hoạt động tạo hình (lưu hành nội bộ). |
Nguyễn Ngọc Ly Ngô Thị Phương Thảo |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2021 |
|
Tập bài giảng Tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh, (lưu hành nội bộ). |
Ngô Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Hải Yến |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2021 |
|
Giáo trình Toán và PP hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non (lưu hành nội bộ) |
Nguyễn Thị Thu Hương Đinh Hồng Liên Dương Ngọc Phương |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2017 |
|
Tập bài giảng Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (lưu hành nội bộ). |
Ngô Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Hải Yến |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2021 |
|
Tập bài giảng Phương pháp pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non (lưu hành nội bộ). |
- Phó Thị Hồng Oanh – Lê Thị Bích Ngọc |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2017 |
|
Tập bài giảng Phương pháp cho trẻ làm quen văn học (lưu hành nội bộ). |
Phó Thị Hồng Oanh Lê Thị Bích Ngọc |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2021 |
|
Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học |
Nguyễn Thị Tuyết Nhung Phạm Thị Việt |
Đại học Quốc gia |
2002 |
|
Tập bài giảng Thiết kế môi trường giáo dục trong trường mầm non, Trường Cao đẳng Thái Nguyên (lưu hành nội bộ). |
Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Ngọc Ly |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2021 |
|
Tập bài giảng Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, Trường Cao đẳng Thái Nguyên (lưu hành nội bộ) |
Ngô Thị Phương Thảo Nguyễn Ngọc Ly |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2021 |
|
Tập bài giảng Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (lưu hành nội bộ)
|
Ngô Thị Phương Thảo Phạm Minh Thơm |
Trường Cao đẳng Thái Nguyên |
2024 |
|
Giáo trình quản lí giáo dục hòa nhập |
Nguyễn Xuân Hải |
Đại học Sư phạm |
2010 |
|
Giáo trình Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính
|
Bùi Thị Lâm |
NXB Đại học Sư phạm
|
2016 |
|
Giáo trình Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật |
Trần Thị Thiệp (chủ biên), Hoàng Thị Nho Trần Thị Minh Thành |
NXB Đại học Sư phạm
|
2016 |
|
Giáo trình Quản lí hành vi của trẻ khuyết tật trí tuệ
|
Trần Thị Minh Thành (chủ biên), Nguyễn Nữ Tâm An |
NXB Đại học Sư phạm
|
2016 |
|
Đại cương về giáo dục trẻ khiếm thính |
Nguyễn Thị Hoàng Yến |
NXB Đại học Sư phạm
|
2007 |
|
Tự kỉ - Những vấn đề lí luận và thực tiễn |
Nguyễn Thị Hoàng Yến |
NXB Đại học Sư phạm
|
2015 |
|
Tập bài giảng Tổ chức ngày lễ, ngày hội cho trẻ ở trường mầm non (lưu hành nội bộ). |
Nguyễn Ngọc Ly Cao Thị Kim Liên |
Trường CĐ SP Thái Nguyên |
2020 |
|
Tập bài giảng Đánh giá trong giáo dục mầm non (Tài liệu lưu hành nội bộ). |
Trần Thị Hồng Nông Thị Hiếu |
Trường Cao đẳng Thái Nguyên |
2023 |
|
Đánh giá trong giáo dục mầm non |
Đinh Thị Kim Thoa |
NXB giáo dục |
2008 |
|
Giáo trình Quản lí giáo dục mầm non |
Phạm Minh Châu |
NXB giáo dục |
2008 |
|
Giáo trình đại cương khoa học quản lí và quản lí giáo dục |
Trần Kiểm Nguyễn Xuân Thức |
NXB Đại học sư phạm |
2015 |
|
Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục |
Trần Kiểm |
NXB Đại học sư phạm |
2016 |
|
Tập bài giảng Tổ chức ngày lễ, Chuyên đề đổi mới trong giáo dục mầm non, |
Ngô Thị Phương Thảo |
Trường Cao đẳng Thái Nguyên |
2024 |
|
Giáo trình Tâm bệnh học lứa tuổi mầm non |
Nguyễn Thị Như Mai |
NXB Đại học sư phạm |
2014 |
|
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non |
Nguyễn Thị Ánh Tuyết (CB) Đinh Văn Vang Lê Thị Kim Anh |
NXB Đại học sư phạm |
2015 |
|
Giao tiếp sư phạm, NXB ĐHSP. |
Nguyễn Thị Thanh Bình Vũ Thị Ngọc |
NXB Đại học sư phạm |
2017 |
|
Giáo trình Giao tiếp sư phạm |
Nguyễn Văn Lũy Lê Quang Sơn |
NXB Đại học sư phạm |
2015 |
|
Giáo trình Giáo dục hòa nhập |
Nguyễn Xuân Hải Lê Thị Thúy Hằng Trần Thị Thiệp |
NXB giáo dục |
2008 |
|
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo |
Lê Bích Ngọc |
NXB Đại học quốc gia |
2013 |
|
Giáo dục giới tính cho trẻ mầm non |
Nguyễn Thị Tính Nguyễn Thị Mẫn |
NXB Đại học Thái Nguyên |
2013 |
|
Giáo dục dinh dưỡng, sức khoẻ cho trẻ MN theo hướng tích hợp |
Lê Thu Hương Lê Thị Ánh Tuyết |
Viện Chiến lược và chương trình giáo dục, Trung tâm nghiên cứu chiến lược và phát triển chương trình giáo dục MN |
|
|
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo |
Lê Bích Ngọc |
NXB Đại học Quốc Gia. |
2013 |
|
Giáo trình Chuyên đề giáo dục kỹ năng sống |
Nguyễn Thanh Bình |
NXB Đại học sư phạm |
2014 |
[1] Khối kiến thức chung bao gồm các học phần: Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Pháp luật đại cương.
[2] Khối kiến thức chung theo lĩnh vực bao gồm các học phần: Ngoại ngữ, Tin học, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Môi trường và phát triển, Tiếng Việt thực hành, Văn hóa và phát triển, logic hình thức, Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành...
[3] Kiến thức nghiệp vụ sư phạm bao gồm các học phần: Tâm lý học giáo dục, Giáo dục học, Giao tiếp sư phạm, Thực tập sư phạm 1, Thực tập sư phạm 2 và các học phần về kiến thức nghiệp vụ theo đặc thù từng ngành.